Skip to content
Home » [Update] Câu điều kiện, mệnh đề If 1,2,3 – Công thức và bài tập vận dụng | if clause type 3 – NATAVIGUIDES

[Update] Câu điều kiện, mệnh đề If 1,2,3 – Công thức và bài tập vận dụng | if clause type 3 – NATAVIGUIDES

if clause type 3: คุณกำลังดูกระทู้

Học tiếng Anh

Câu điều kiện trong tiếng Anh (mệnh đề If loại 1, loại 2 & loại 3) là câu nói thảo luận về các tình huống giả định và kết quả của chúng. Cùng tìm hiểu công thức, cấu trúc, bài tập áp dụng câu điều kiện phổ biến.

1. Định nghĩa câu điều kiện

Câu điều kiện dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện được nói đến xảy ra. Câu điều kiện gồm có hai phần (hai mệnh đề):

  • Mệnh đề nêu lên điều kiện (còn gọi là mệnh đề IF) là mệnh đề phụ hay mệnh đề điều kiện
  • Mệnh đề nêu lên kết quả là mệnh đề chính.

Ví dụ: If it rains – I will stay at home. (Nếu trời mưa, tôi sẽ ở nhà)

(Mệnh đề điều kiện – mệnh đề chính) 

Hai mệnh đề trong câu điều kiện có thể đổi chổ cho nhau được: nếu mệnh đề chính đứng trước thì giữa hai mệnh đề không cần dấu phẩy, ngược lại thì phải có dấu phẩy ở giữa. Ví dụ: You will pass the exam if you work hard. (Bạn sẽ vượt qua kỳ thi nếu bạn học tập chăm chỉ.) => If you work hard, you will pass the exam. (Nếu bạn học tập chăm chỉ, bạn sẽ vượt qua kỳ thi.)

Câu điều kiện, mệnh đề If 1,2,3 - Công thức và bài tập vận dụng - Ảnh 1

Làm thế nào để sử dụng câun điều kiện trong tiếng Anh một cách chính xác nhất?

Xem thêmNhận biết cụm động từ có từ Have trong Tiếng Anh

2. Các loại câu điều kiện trong tiếng Anh

Type

If Clause

Main Clause

Usage

0

If + Present simple

Present simple

Sự thật hiển nhiên

1

If + Present simple (Present continuous, Present perfect)

Future simple

Có thật ở hiện tại

2

If + Past simple (Past continuous)

Would/Could/Should (not) + V (inf)

Không có thật ở hiện tại

3

If + Past perfect (Past perfect continuous) Would/Could/Should (not) + Have + V3/ed Không có thật trong quá khứ

Hỗn hợp

(1) If + Past perfect 

(2) If + Simple past (Past continuous)

(1) Would/Could/Should (not) _ V (inf)

 (2) Would/Could/Should (not) + Have + V3/ed  

Một sự việc xảy ra trong quá khứ nhưng hậu quả còn kéo dài đến hiện tại

Một bản chất hoặc một tình trạng vốn có ở hiện tại gây ra hậu quả trong quá khứ

(1) Câu điều kiện loại 1

Khái niệm về câu điều kiện loại 1

  • Câu điều kiện loại I còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại.
  • Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc – Công thức câu điều kiện loại 1

If + Present simple, Future simple

Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai đơn.

Trong câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều được.

Ex: 

  • If you come into my garden, my dog will bite you. (Nếu anh vào vườn của tôi, con chó của tôi sẽ cắn anh đó.)
  • If it is sunny, I will go fishing. (Nếu trời nắng tốt, tôi sẽ đi câu cá.)

Cách dùng câu điều kiện loại 1:

Câu điều kiện loại 1 còn có thể được gọi là câu điều kiện hiện tại có thể có thật. Ta sử dụng câu điều kiện loại 1 để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.

(2) Câu điều kiện loại 2

Khái niệm về câu điều kiện loại 2:

  • Câu điều kiện loại II còn được gọi là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.
  • Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, điều kiện chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc câu điều kiện loại 2

If + Past simple, Would/Could/Should (not) + V (inf)

Trong câu điều kiện loại 2, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở bang thái cách (past subjunctive), động từ của mệnh đề chính chia ở thì điều kiện hiện tại (simple conditional).

Chú ý: Bàng thái cách (Past subjunctive) là hình thức chia động từ giống hệt như thì quá khư đơn, riêng động từ “to be” thì dùng “were” cho tất cả các ngôi.

Ex:

  • If I were a bird, I would be very happy. (Nếu tôi là một con chim, tôi sẽ rất hạnh phúc.) (Thực tế tôi không thể là chim được)
  • If I had a million USD, I would buy that car. (Nếu tôi có một triệu đô la, tôi sẽ mua chiếc xe đó.) (Ở thời điểm hiện tại tôi không có số tiền đó)

(3) Câu điều kiện loại 3 

Khái niệm về câu điều kiện loại 3:

  • Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.
  • Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc câu điều kiện loại 3

If + Past perfect, Would/Could/Should (not) + have + V3/ed

Trong câu điều kiện loại 3, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở quá khứ phân từ, còn động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành (perfect conditional).

Ex:

  • If he had come to see me yesterday, I would have taken him to the movies. (Nếu hôm qua nó đến thăm tôi thì tôi đã đưa nó đi xem phim rồi.)
  • If I hadn’t been absent yesterday, I would have met him. (Nếu hôm qua tôi không vắng mặt thì tôi đã gặp mặt anh ta rồi.)

3. If nâng cao

(1) Câu điều kiện diễn tả thói quen hoặc một sự thật hiển nhiên

Câu điều kiện này diễn tả một thói quen, một hành động thường xuyên xảy ra nếu điều kiện được đáp ứng, hoặc diễn tả một sự thật hiễn nhiên, một kết quả tất yếu xảy ra.

Cấu trúc:

If + Simple Present, Simple Present 

  • Tất cả động từ trong câu (mệnh đề chính và mệnh đề điều kiện) đều được chia ở thì hiện tại đơn.
  • Nếu diễn tả thói quen, trong mệnh đề chính thường xuất hiện thêm: often, usually, or always. Ví dụ:
    • I often drink milk if I do not sleep at night. (Tôi thường uống sữa nếu như tôi thức trắng đêm.)
    • I usually walk to school if I have enough time. (Tôi thường đi bộ đến trường nếu tôi có thời gian.)
    • If you heat ice, it turns to water. (Nếu bạn làm nóng nước đá, nó sẽ chảy ra.)
    • If we are cold, we shiver. (Nếu bị lạnh, chúng ta sẽ run lên.)

(2) Câu điều kiện hỗn hợp

Trong tiếng Anh có nhiều cách khác nhau được dùng diễn tả điều kiện trong mệnh đề chỉ điều kiện với “If”. Ngoài 3 loại chính nêu trên, một số loại sau cũng được sử dụng trong giao tiếp và ngôn ngữ viết:Ví dụ: If he worked harder at school, he would be a student now. (He is not a student now) If I had taken his advice, I would be rich now.

(3) Câu điều kiện ở dạng đảo

Trong tiếng Anh câu điều kiện loại 2 và 3 thường được dùng ở dạng đảo (Inversion). 

Ex:

  • Were I the president, I would build more hospitals. (Nếu tôi là chủ tịch, tôi sẽ cho xây thêm nhiều bệnh viện)
  • Had I taken his advice, I would be rich now. (Nếu tôi nghe theo lời khuyên của anh ấy thì bây giờ tôi đã giàu rồi)

ĐẢO NGỮ CỦA CÂU ĐIỀU KIỆN

Đảo ngữ câu điều kiện loại 1: Should + S + Vo, S + Will +Vo

  • If he has free time, he’ll play tennis. => Should he have free time, he’ll play tennis

Đảo ngữ câu điều kiện loại 2: Were + S + to + Vo, S + Would + Vo

  • If I learned Russian, I would read a Russian book. => Were I to learn Russian, I would read a Russian book

Đảo ngữ câu điều kiện loại 3: Had + S + V3/Ved, S + Would have + V3/Ved

  • If he had trained hard, he would have won the match. =>  Had he trained hard, he would have won the match.

(4) Unless = If…not

Unless cũng thường được dùng trong câu điều kiện – lúc đó Unless = If not. Ví dụ:

  • Unless we start at once, we will be late.
  • If we don’t start at once we will be late.
  • Unless you study hard, you won’t pass the exams.
  • If you don’t study hard, you won’t pass the exams.

(5) Câu điều ước WISH/IF ONLY

Cấu trúc WISH/IF ONLY ở hiện tại

Khẳng định: S + wish(es) + (that) + S + V(quá khứ)

Phủ định: S + wish(es) + (that) + S + not + V(quá khứ)

Cấu trúc If only: If only + (that) + S + (not) + V(quá khứ)

Cấu trúc WISH/IF ONLY ở quá khứ 

Khẳng định: S + wish(es) + (that) + S + had + V (quá khứ phân từ)

Phủ định: S + wish(es) + (that) + S + had not + V (quá khứ phân từ)

Cấu trúc If only: If only + (that) + S + had (not) + V(quá khứ phân từ)

Cấu trúc WISH/IF ONLY ở tương lai

Khẳng định:S + wish(es) + (that) + S + would/could + V(nguyên thể)

Phủ định:S + wish(es) + (that) + S + would/could + not + V(nguyên thể)

Cấu trúc If only: :S + wish(es) + (that) + S + would/could + (not) + V(nguyên thể)

4. Một số biến thể của câu điều kiện

Loại 1

A. Biến thể của cụm động từ trong mệnh đề chính (Main Clause)

– Đối với trường hợp muốn nhấn mạnh tính có thể xảy ra sự việc:

If + present simple, … may/might + V-inf.

Ex. If the weather gets worse, the flight may/might be delayed.

– Đối với trường hợp thể hiện sự đồng ý, cho phép, gợi ý:

If + present simple, … may/can + V-inf.

Ex. If it stops raining, we can go out.

– Đối với câu gợi ý, khuyên răn, đề nghị hoặc yêu cầu nhưng nhấn mạnh về hành động:

If + present simple, … would like to/must/have to/should… + V-inf.

Ex. If you go to the library today, I would like to go with you.

If you want to lose weight, you should do some exercise.

– Đối với trường hợp muốn diễn tả hậu quả tất yếu của điều kiện đặt ra theo quy luật hoặc thói quen:

If + present simple, present simple.

Ex. If you eat this poisonous fruit, you die at once.

If you boil water, it turns to vapor.

– Đối với trường hợp có thể xảy ra trong tương lai và nhấn mạnh trạng thái diễn ra/hoàn thành của sự việc:

If + present simple, future continuous/future perfect.

Ex. If we leave Hanoi for Hue today, we shall be staying in Hue tomorrow.

If you do your home work right now, you will have finished it in 2 hours’ time.

– Đối với câu mệnh lệnh (chủ ngữ ẩn ở mệnh đề chính):

If + present simple, (do not) V-inf.

Ex. If you are hungry, go to a restaurant.

If you feel cold, don’t open the door.

– Đối với câu khuyên răn, trong trường hợp này không thực sự là một câu điều kiện bởi “if” mang nghĩa như “as, since, because”:

If + present simple, why do (not) + V-inf.

Ex. If you like the movie, why don’t you go to the cinema?

B. Biến thể của cụm động từ trong mệnh đề điều kiện (If Clause)

– Đối với trường hợp đang xảy ra ngay trong hiện tại:

If + present continuous, simple future.

Ex. If he is working, I won’t disturb him.

If you are doing exercises, I shall wait.

If I am playing a nice game, don’t put me to bed (tương đương simple future).

– Đối với trường hợp không chắc về thời gian của điều kiện có thật mà nhấn mạnh tính hoàn tất của nó:

If + present perfect, simple future.

Ex. If you have finished your homework, I shall ask for your help.

– Đối với câu gợi ý nhưng nhấn mạnh về điều kiện:

If + would like to + V-inf, … will/can/must/nothing + V-inf.

Ex. If you would like to go to the library today, I can/will go with you.

– Đối với câu đề nghị, gợi ý, bày tỏ ý kiến mang tính lịch sự:

If + can/may/must/have to/should/be going to + V-inf, simple future.

Ex. If I can help you, I will.

If I may get into the room now, I shan’t feel cold.

If I must/have to take the oral test, I shall feel afraid.

If you are going to go to University, you must study hard before an entrance examination.

If you should see her tomorrow, please tell her to phone me at once. (tương đương probably).

Lưu ý: Trong câu “if + subject + should + V-inf.”, should có thể được đưa lên đầu câu thay “if”
Should + V-inf., simple future.

Ex. Should you see him on the way home from work, please tell him to call on me

Tương tự như vậy, ta có một số biến thể ít phổ biến hơn của cụm động từ đối với GIẢ ĐỊNH KHÔNG CÓ THỰC (unreal conditions loại II và III), tuỳ vào việc muốn nhấn mạnh và trạng thái diễn tiến hay hoàn thành của sự việc trong mệnh đề điều kiện hoặc sự việc trong mệnh đề chính.

Loại 2

A. Biến thể của cụm động từ trong mệnh đề chính (Main Clause)

– If + past simple, … would/should/could/might/had to/ought to + be V-ing.

Ex. If we left Hanoi for Hue this morning, we would be staying in Hue tomorrow.

– If + past simple, past simple. (việc đã xảy ra)

Ex. If the goalkeeper didn’t catch the ball, they lost.

– If + past simple, … would be + V-ing.

Ex. If I were on holiday with him, I would/might be touring Italy now.

– If dùng như “as, since, because” có thể kết hợp với động từ ở nhiều thì khác nhau trong mệnh đề chính và không thực sự là một câu điều kiện.
Ex. If you knew her troubles, why didn’t you tell me?

B. Biến thể của cụm động từ trong mệnh đề điều kiện (If Clause)

– If + past continuous, … would/could + V-inf.

Ex. If we were studying English in London now, we could speak English much better.

– If + past perfect, … would/could + V-inf.

Ex. If you had taken my advice, you would be a millionaire now.

Loại 3 

A. Biến thể của cụm động từ trong mệnh đề chính (Main Clause)

– If + past perfect, … could/might + present perfect.

Ex. If we had found him earlier, we could have saved his life.

– If + past perfect, present perfect continuous.

Ex. If you had left Hanoi for Haiphong last Saturday, you would have been swimming in Doson last Sunday.

– If + past perfect, … would + V-inf.

Ex. If she had followed my advice, she would be richer now.

If you had taken the medicine yesterday, you would be better now.

B. Biến thể của cụm động từ trong mệnh đề điều kiện (If Clause)

– If + past perfect continuous, … would + present perfect.

Ex. If it hadn’t been raining the whole week, I would have finished the laundry

Các trường hợp dùng “wish” thì cũng tương tự, chia làm 3 loại, cách dùng như bạn NHH đã nói ở trên và có 1 số biến thể tương tự nhé.

Đối với trường hợp “if” được sử dụng như một liên từ dùng để bắt đầu một mệnh đề phụ trạng ngữ chỉ điều kiện về thời gian, lúc này “if = when”. Vậy “if” và “when” khác nhau thế nào?

– WHEN: được dùng khi diễn tả một điều gì đó chắc chắn xảy ra.

Ex. I am going to do some shopping today. When I go shopping, I’ll buy you some coffee.

– IF: được dùng khi diễn tả một điều không chắc chắn (có thể hoặc không thể) xảy ra trong tương lai.

Ex. I may go shopping today. If I go shopping, I’ll buy you some coffee.

Lưu ý: Động từ chính trong mệnh đề phụ trạng ngữ bắt đầu bằng “when” hoặc “if” luôn ở thì present simple mặc dù hành động sẽ xảy ra trong tương lai.

Ex. When/If he arrives tomorrow, I’ll tell him about it.

5. Bài tập thực hành về câu điều kiện

Thực hành nhiều dạng bài tập câu điều kiện loại 1, 2, 3 giúp bạn nắm vững kiến thức về mệnh đề If, đạt được điểm cao trong kỳ thi.

Hãy cùng Kênh Tuyển Sinh bắt tay vào ôn luyện với nhiều dạng bài tập hữu ích.

Bài tập câu điều kiện loại 1,2,3 trong tiếng Anh (có đáp án).

6. Summary

Câu điều kiện, mệnh đề If 1,2,3 - Công thức và bài tập vận dụng - Ảnh 2

Theo Academy.vn

[NEW] Type 3 Third Conditional If Clause Sentence Examples | if clause type 3 – NATAVIGUIDES

In this session, we would be learning about the third conditional along with its definition and other useful rules. You would get to observe the conditional sentences with its structural formation, usage, and example sentences.

3rd Conditional If Clause Sentence Structure Rules

Just like other conditional sentences, the type third conditional sentence also consists of two different clauses – ‘If’ clause and the ‘main clause. In this case, we use different verb forms in different parts of the sentence. 

Following is the format we use for Type 3 If conditional sentences.

‘If’ Clause + Past Perfect (Subject) + Would/Could/Might + Have + Past Participle

Lets explore the example sentences to understand it better.

  • If I had got a gold medal in mathematics, I would have been really happy.
  • If I had met Sumona last Saturday, I would have given her the present.
  • If the weather had been hot, I would have gone swimming. 

In the third conditional sentences, the ‘if’ clause comes first. You would also notice that a comma is usually used. In case the ‘if’ clause is placed after the main clause then there is no need for a comma. 

For instance, you can check the examples given below. 

  • We could have gone for water-skiing if the weather had been good. 

Type 3 If Clauses to Express Criticism or Regret.

In the third conditional sentences, we specifically talk about the things which happen in the past. In this form, you can frame sentences that are used to express criticism or regret. 

For instance, you can look up these examples which are very useful in understanding various concepts.

  • If Maya had come on time, Rushabh would have met them before leaving. 

(This sentence shows regret)

  • If Charu had not been so careless, she would have lost all the money in gambling. 

(In this sentence you can see criticism)

  • If Kritika had not lied to Mahesh, she would not have landed up in the prison. 

(Again this sentence shows criticism)

  • If you had asked her for help, she would have easily helped you in your work.

(Deep regret is portrayed in the image)

Let’s explore some more examples: 

  • Meghna would have gone if you had told her the venue of the exhibition. 
  • If Sheeja had more time, she would have finished her work before her submission.
  • Maya would have been really angry if John would have passed such comments to her. 

Note: Here in the content we have used ‘I had’ and not ‘I had had’. This makes the sentence to get shortened to the simple past. 

Examples of Third Conditional Sentences

Following are some easy to understand examples of type 3 conditional sentences.

  • If I had known that you had been enrolled for a course, I would have brought some books for you. 
  • If they had not come to the exhibition, I would have been disappointed.
  • Lara would have regretted it if she would not have visited the shop.
  • If he had studied, he would have passed the exam. 
  • If I hadn’t spent so much money in my 20’s, I wouldn’t have been poor in my 30’s.
  • If we had taken the subway, we wouldn’t have missed the plane.
  • I wouldn’t have been tired if I had gone to bed earlier. 
  • I would have become a lawyer if I had followed my parents’ wishes.
  • He would not have felt sick if he had not eaten questionable street food. 
  • I could have been the best swimmer if I had practiced more before the competition. 
  • If my parents allowed me to have money, I could have taken you to a good restaurant.
  • If you had told me about the broken TV, I could have fixed it for you. 
  • If I had known about your plans, I might have been the part of it.
  • If they finished the work on time, they could have attended the party. 

We hope that this guide has helped in understanding how third conditional sentences are formed and used. Stay tuned to EnglishBix for more English learning resources.


If Clause Type 3 Konu Anlatımı – Ders 62


Sıfırdan İngilizce Tüm Dersler ► http://bit.ly/sifirdaningilizce
Telegram ► https://t.me/cagrihoca
Twitter ► https://twitter.com/CagriHoca
TikTok ► https://www.tiktok.com/@cagrihoca
Instagram ► https://instagram.com/CagriHoca
ingilizce

นอกจากการดูบทความนี้แล้ว คุณยังสามารถดูข้อมูลที่เป็นประโยชน์อื่นๆ อีกมากมายที่เราให้ไว้ที่นี่: ดูความรู้เพิ่มเติมที่นี่

If Clause Type 3 Konu Anlatımı - Ders 62

CONDITIONALS | Learn all the conditionals | English grammar


We hope you enjoyed this video! If you have any questions please ask in the comments.
Please like subscribe and share your comments with us!
⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎⬇︎
Ultimate parts of speech guide: https://www.youtube.com/watch?v=dAP7q…
⇢ ✅ Follow us on Instagram: https://www.instagram.com/ilearneasye…
⇢ ✅ AMAZON 30DAY FREE TRIAL: https://amzn.to/39Bo067
FREE GRAMMAR CHECKER:
⇢ ✍🏼 📚 https://grammarly.go2cloud.org/SH2QH
RECOMMENDED BOOKS: 📚👩🏻‍💼
⇢ Fantasic Mr Fox book: https://amzn.to/31b3Pb5
⇢ Fantastic Mr Fox audiobook: https://amzn.to/2XfwBX0
⇢ Harry Potter book: https://amzn.to/316UVvw
⇢ Harry Potter audiobook: https://amzn.to/31at6lQ
GRAMMAR BOOKS 📚
⇢ 📕 Beginner level: https://amzn.to/3fhEOjF
⇢ 📘 Intermediate level: https://amzn.to/2Pdgl4i
⇢ 📗 Advanced level: https://amzn.to/2BNSg10
English shows to watch: 🖥
⇢ Fantastic Mr Fox: https://amzn.to/3k8cTqf
⇢ Harry Potter: https://amzn.to/30gzskw
⇢ Sherlock Holmes: https://amzn.to/2EwpLpx
⇢ 🎙Microphone I use: https://amzn.to/3jTSyED
Links marked with an are affiliate links.
Time stamps:
0:00 Intro
0:17 What is a conditional?
1:00 Zero conditional
1:45 First conditional
2:20 Second conditional
3:05 Third conditional
3:40 Mixed conditional
Music: Royalty Free music https://www.bensound.com/

CONDITIONALS | Learn all the conditionals | English grammar

Conditional type 1 | Animated lesson


You may want to check conditional type 3 : https://www.youtube.com/watch?v=HbvoZw2y_EA
Prof ABDERRAHIM LAIT
[email protected]

Conditional type 1 | Animated lesson

If clause type III


Bildung und Verwendung des if clause type III

Gemafreie Musik von www.frametraxx.de.

If clause type III

Conditional Sentences Type 3 – Teacher@Home


Wie bilde ich Conditional Sentences Typ III? Welche Untertypen und welche Stolperfallen gibt es? LernLab schafft Klarheit. Viel Erfolg!
Teacher@Home: Von Lehrkraft für Schüler wir wissen, was Schüler brauchen!
Tolles Übungsmaterial gibts hier: https://www.deinlernlab.com/

Conditional Sentences Type 3 - Teacher@Home

นอกจากการดูบทความนี้แล้ว คุณยังสามารถดูข้อมูลที่เป็นประโยชน์อื่นๆ อีกมากมายที่เราให้ไว้ที่นี่: ดูบทความเพิ่มเติมในหมวดหมู่LEARN FOREIGN LANGUAGE

ขอบคุณที่รับชมกระทู้ครับ if clause type 3

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *