Skip to content
Home » [Update] Cách sử dụng Hiện tại Phân từ(PRESENT PARTICIPLE) và Quá khứ Phân từ(PAST PARTICIPLE) | present participle – NATAVIGUIDES

[Update] Cách sử dụng Hiện tại Phân từ(PRESENT PARTICIPLE) và Quá khứ Phân từ(PAST PARTICIPLE) | present participle – NATAVIGUIDES

present participle: นี่คือโพสต์ที่เกี่ยวข้องกับหัวข้อนี้

hien-tai-phan-tu-va-qua-khu-phan-tu.jpg
Hiện tại phân từQuá khứ phân từ nói riêng. Bài viết vừa tổng quát vừa chi tiết nên khá là dài, các bạn chịu khó đọc và nghiên cứu nhé. “Từ từ thì cháo cũng nhừ”, đừng vội gì cả, vì đây cũng là một phần rất quan trọng trong tiếng Anh đấy các bạn ạ. Nào cùng bắt đầu thôi.

I. Participle (phân từ) và những điều cần biết
1. Participle là gì?
– Phân từ là một tính từ có nguồn gốc động từ (verbal adjective). Nó cũng được xem là động từ (verb) nhưng nhiệm vụ chủ yếu của một phân từ là chức năng tính từ (adjective), bổ nghĩa cho danh từ hoặc đại từ đi kèm

– Cũng vì lý do đó mà ngoài cái tên “Phân từ”, người ta còn gọi nó là “Động tính từ”

– Hãy nhìn vào 2 ví dụ sau đây để thấy một phân từ (participle) vừa có chức năng tính từ vừa có chức năng động từ như thế nào nhé.

My friends was very angry with the barking dog

I saw a man riding a bicycle

– Trong ví dụ 1, “barking” có nguồn gốc là từ “bark”, nó biểu thị cho một hành động nên nó là một động từ. Mặt khác “barking” bổ nghĩa là danh từ “dog” nên “barking” nó cũng là một tính từ

– Trong ví dụ 2, nguyên cả cụm từ “riding a bicycle” có chức năng như một tính từ bởi vì nó bổ nghĩa cho danh từ “man” đứng trước. Và người ta gọi nguyên cả cụm từ này là Cụm phân từ (participial phrase) trong đó “riding” phần chính trong cụm từ, giữ chức năng tính từ.
– Mặt khác, từ “riding” cũng là một động từ, bởi vì đối tượng của động từ này là chiếc xe đạp (bicycle). Hãy nhớ rằng, “riding a bicycle” là cụm từ được mô tả dựa trên hành động của người đàn ông (a man)

2. Có bao nhiêu loại Participle?
– Trong tiếng Anh, chúng ta có 3 loại phân từ (Participle): Hiện tại phân từ (Present Participle), Quá khứ phân từ (Past Participle), Phân từ hoàn thành (Perfect Participle)

– Nhưng hầu như mọi người nghĩ tiếng Anh chỉ có 2 loại phân từ là “Hiện tại phân từ” và “Quá khứ phân từ”. Bởi vì họ cho rằng “Phân từ hoàn thành” không có hình thức độc lập (Independent form), trong khi 2 loại còn lại thì có.

– Trong bài viết này cũng sẽ chỉ đề cập đến “Hiện tại phân từ” và “Quá khứ phân từ” vì tính phổ biến và ứng dụng của nó. Nhưng việc phân loại 2 hay 3 không phải là vấn đề. Vấn đề là chúng ta sẽ nhận biết và sử dụng nó như thế nào.

– Vậy câu hỏi đặt ra là chúng ta có thể nhận biết được từng loại phân từ không? Câu trả lời là hoàn toàn CÓ. Chúng ta có thể phân biết được chúng nhờ vào hình thái cấu tạo từ (morphology) và cú pháp (syntax), nghĩa là chức năng của nó trong câu.

3. Cách phân biệt các loại Participle
a. Hiện tại phân từ (Present Participle)

– Chúng ta có thể nhận biết được “Hiện tại phân từ” thông qua đuôi –ing sau một động từ, ví dụ: learning, listening, riding, going, swimming, talking,… nhưng chỉ một dấu hiệu này thì không đủ bởi vì “Gerund” cũng có đuôi –ing sau động từ. Nhớ rằng, Present Participle và Gerund là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Vậy làm sao để có thể biết chắc chắn đây là “Hiện tại phân từ” hay Gerund? Hãy đọc tiếp nào

– Trong câu, chức năng của một “Hiện tại phân từ” là tính từ (adjective), còn chức năng của “Gerund” là danh từ (noun). Mặc dù cả hai đều có hình thức (form) giống nhau nhưng chức năng trong câu là hoàn toàn khác.

– Nếu bạn vẫn còn hơi lúng túng thì hãy nhìn vào 2 ví dụ sau đây:

I love swimming. That’s why I’m taller than you

I’m a swimming athlete. Up to now, I have had 5 gold medals

– Trong ví dụ 1, “swimming” là đối tượng của động từ “love” nên nó trở thành tân ngữ của động từ (an object of a verb) và được xem như một danh từ (noun). Vì vậy, trong câu này, “swimming” là một Gerund

– Trong ví dụ 2, ta có thể thấy “swimming” dùng để bổ nghĩa cho danh từ “athlete” và nó giữ chức năng như một tính từ (adjective). Vì vậy, trong câu này, “swimming” là một Hiện tại phân từ (Present Participle)

– Tóm lại, để nhận biết một từ có phải là một Hiện tại phân từ (Present Participle) hay không, chúng ta không chỉ dựa vào hình thức (form) của nó mà còn phải xem xét chức năng trong câu của nó.

b. Quá khứ phân từ (Past Participle)
– Các “Quá khứ phân từ” không có chung một hình thức (form) nên sẽ khó nhận biết hơn, sau đây là 3 mẹo thường thấy giúp bạn nhận biết chúng.

– “Quá khứ phân từ” thường có các hậu tố như: -ed, -t, -d, -en, -n. Ví dụ: listen/ listened , bend/ bent , spread/ spread , write/written , grow/ grown ,…

– Đôi khi, để từ một động từ gốc thành “Quá khứ phân từ”, chúng ta phải thay đổi hoàn toàn cách cấu tạo của từ đó. Ví dụ: bear/ borne , catch/ caught , tell/ told , meet/met …

– Và ngược lại, có những “Quá khứ phân từ” có hình thức giống y như động từ gốc ban đầu. Ví dụ: bet/ bet , cast/ cast , put/ put , read/ read , reset/ reset ,…

c. Phân từ hoàn thành (Perfect Participle)
– Hình thức (form) của “Phân từ hoàn thành” dựa trên sự kết hợp với “Quá khứ phân từ”, bởi vậy người ta mới nói “Phân từ hoàn thành” không có hình thức độc lập (Independent form)

– Hình thức (form) của nó là: HAVING + Past Participle

having told, having met, having bet, having read, having listened, having willed,..

TỔNG KẾT PHẦN I:
Thông qua phần I, các bạn phải trả lời được các câu hỏi sau
1. Phân từ là gì?
2. Có bao nhiêu loại phân từ? Kể tên
3. Chúng ta có thể phân biệt được các loại phân từ đó không? Vậy làm thế nào để phân biệt được chúng?

Trả lời được các câu hỏi đó sẽ giúp bạn có một cái nhìn tổng quát về Phân từ (Participle), tạo cơ sở để hiểu những vấn đề được đề cập trong phần II, III. Và trong các phần sau, chúng ta sẽ được tìm hiểu chi tiết về các chức năng của “Hiện tại phân từ” và “Quá khứ phân từ” cũng như là cách giải quyết những vấn đề thường gặp phải trong quá trình sử dụng. Nào bắt đầu thôi~

II. Chức năng của hiện tại phân từ (Present Participle)
1. Là một phần của cụm động từ hữu hạn (finite verb phrase)
– “Hiện tại phân từ” trong bất kỳ cụm động từ hữu hạn nào đều có liên quan đến tính liên tục (continuous)

– Hãy nhìn vào 4 cụm động từ hữu hạn trong ví dụ sau đây:

am drinking
had been drinking
was being drunk
will be drinking

Tất cả 4 cụm từ trong ví dụ trên đều thể hiện sự liên tục (continuous). Các từ được in đậm đều là các “Hiện tại phân từ” được tạo thành từ động từ gốc là “drink” và chịu một trách nhiệm đặc biệt là thể hiện tính liên tục trong nguyên cả cụm từ.

Lưu ý là đôi khi “Hiện tại phân từ” có thể dùng chung với một “Quá khứ phân từ”. Như trong cụm từ số 2 và số 3, “been” và “drunk” là “Quá khứ phân từ”

2. Có chức năng như một tính từ phân từ (principal adjective)
– Tính từ là những từ dùng để bổ nghĩa cho một danh từ, ví dụ tính từ “beautiful” trong cụm từ “a beautiful girl” dùng để bổ nghĩa cho danh từ “girl”.

– Khi sử dụng “hiện tại phân từ như một tính từ, ta gọi nó là “tính từ phân từ” (principal adjective). Trong cụm từ “ a sleeping cat”, từ “sleeping” dùng để bổ nghĩa cho danh từ “cat”.

– Và bây giờ là cách phân biệt một tính từ thông thường (ordinary descriptive adjective) và một tính từ phân từ (principal adjective)

– “Tính từ phân từ”: Sleeping có nguồn gốc từ động từ “sleep”, do đó nó cũng mô tả hành động dựa trên động từ đó (hành động ngủ)
– “Tính từ thường”: beautiful dùng để mô tả tính chất, chất lượng (khác với “tính từ phân từ” là dùng để mô tả hành động như đã nói ở trên).

==> “Hiện tại phân từ” (cũng như “Quá khứ phân từ”) đều có thể được sử dụng như một “tính từ phân từ”

3. Có chức năng như một tính từ vị ngữ (predicative adjective)
– Hãy nhìn vào câu sau
My older brother is handsome

– Tính từ “handsome” là một thông tin vô cùng quan trọng nằm trong phần vị ngữ. Nếu bạn bỏ đi từ “handsome” thì câu sẽ mất vị ngữ, và nó sẽ không còn là một câu nữa. Và tính từ “handsome” trong trường hợp này được gọi là “tính từ vị ngữ” (predicative adjective)

– Tính từ “older” là một tính từ thuộc ngữ (attributive adjective), nó đứng trước danh từ, khi bỏ tính từ này đi, chúng ta vẫn thu được một câu có ý nghĩa.

– “Hiện tại phân từ” có thể được sử dụng như một “tính từ vị ngữ”, nhìn vào ví dụ sau:

Hanna is interesting to be with

These movies are boring. Trust me, I watched all of them

– Nếu chúng ta bỏ những Hiện tại phân từ “interesting”, “boring” thì câu đó sẽ không còn là một câu hoàn chỉnh nữa

4. Có chức năng như một động từ (verb) kèm theo tân ngữ (object)
– Hãy nhìn vào những ví dụ sau

Opening the window, I saw a pigeon on the yard

I met my friend riding a bicycle on the pavement yesterday

– Trong ví dụ 1, Hiện tại phân từ “opening” có danh từ “window” là đối tượng cho hành động của nó. Và trong trường hợp này, “window” chính là tân ngữ đứng sau Hiện tại phân từ. Tương tự đối với ví dụ 2, danh từ “bicycle” là đối tượng, tân ngữ của Hiện tại phân từ “riding”.

– Không có gì đáng phải ngạc nhiên cả vì chúng ta đã biết, phân từ (participle) được sinh ra từ động từ (verb). Và thường thì một động từ luôn có một đối tượng cụ thể cho hành động của nó, hay cũng chính là tân ngữ kèm theo. “Hiện tại phân từ” cũng không nằm ngoài quy luật này nếu nó muốn làm chức năng động từ (verb) trong câu.

5. Có chức năng như một tính từ (adjective) kèm theo bổ ngữ (modifier) và từ xác định (determiner)
– Hãy nhìn vào 2 ví dụ sau đây

The loudly speaking teacher

My extremely struggling sister

– Trong ví dụ 1, Hiện tại phân từ “speaking” đứng sau một trạng từ (hay một bổ ngữ (modifier) bởi vì nó bổ nghĩa cho “speaking”): “loudly” và trước bổ ngữ là một mạo từ (article): “The”.

– Tương tự, trong ví dụ 2, Hiện tại phân từ “struggling” đứng sau một trạng từ chỉ mức độ: “extremely” và trước bổ ngữ là một từ xác định (determiner): “My”.

– Cả hai “Hiện tại phân từ” trên đều được sử dụng chính xác như một tính từ (adjective), cho phép bổ ngữ (modifier) và từ xác định (determiner) có thể đi kèm theo để tạo thành một cụm danh từ (noun phrase) hoàn chỉnh

– Chú ý là Mạo từ cũng là một loại trong những Từ xác định. Nếu còn vướng mắc, hãy xem lại bài “Mạo từ A/An/The” nhé.

6. Có chức năng như một động từ (verb) với ý nghĩa chủ động (active meaning) hoặc bị động (passive meaning)
– Hãy nhìn vào 2 ví dụ sau đây nhé

My father watching the match loudly cheered.

The games being played occupy a lot of time.

– Trong ví dụ 1, Hiện tại phân từ “watching” được hiểu theo nghĩa chủ động (active meaning) bởi vì nó mô tả hành động trực tiếp được thực hiện bởi danh từ “my father”.

– Trong ví dụ 2, Hiện tại phân từ “being played” được hiểu theo nghĩa bị động (passive meaning) bởi bản thân của danh từ “the games” không thể trực tiếp tạo ra hành động mà phải có một đối tượng khác thực hiện các hành động đó.

TỔNG KẾT CHƯƠNG II
Thông qua chương II, câu hỏi lớn nhất mà phải trả lời là: Hiện tại phân từ (present participle) thực hiện những chức năng nào trong câu?

Có 6 chức năng chính, và đó là những chức năng nào thì hãy kéo lại lên trên nhé.
Trong chương III chúng ta sẽ được tìm hiểu về chức năng của Quá khứ phân từ (Past participle), nó có những điểm giống và khác nào sơ với Hiện tại phân từ? Hãy cùng tìm hiểu nào~

III. Chức năng của quá khứ phân từ (Past Participle)
1. Các thì hoàn thành (Perfect tenses)
– Như các bạn đã biết, trong các thì Hoàn thành (Perfect tenses) mà cụ thể là Hiện tại hoàn thành (Present Perfect), Quá khứ hoàn thành (Past Perfect) và Tương lai hoàn thành (Future Perfect), Quá khứ phân từ (Past participle) là một bộ phận vô cùng quan trọng trong cấu trúc ngữ pháp.

– Nếu quên các bạn hãy mở lại những bài viết về 12 thì của mình ở những kì trước nhé. Còn bây giờ hãy cùng xem vài ví dụ nào

I has already done all my homework

By the time I met you, I had worked for this company for 3 month

I will have arrived in Paris by 10 A.M

2. Câu bị động (Passive voice)
– Cũng như vậy, trong tất cả các câu bị động (passive voice), Quá khứ phân từ luôn là động từ chính. Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ về câu bị động trong những bài viết sau. Còn bây giờ cùng xem qua vài ví dụ nhé

My money was stolen

The next report will have been written by Luke

Men are said to live happier than women

3. Có chức năng như một tính từ phân từ (principal adjective)
– Trong phần II, ta đã được tìm hiểu về tính từ phân từ (principal adjective) và biết rằng Hiện tại phân từ có thể giữ được chức năng này trong câu. May mắn là đối với Quá khứ phân từ cũng vậy. Chúng ta sẽ không đề cập đến các định nghĩa về tính từ phân từ nữa mà sẽ dành thời gian để nhìn qua các ví dụ nhé.

He said to me he is a healed person from the plague

This is a written construction. Please read carefully

I’m a teacher trained. What about you?

4. Nghĩa chủ động (active meaning) và nghĩa bị động (passive meaning)
– Các ví dụ về nghĩa bị động (passive meaning) của Quá khứ phân từ.
Trong các ví dụ ở phần 3, chúng ta phải nhớ rằng:
+ a healed person: người chữa lành không tự chữa lành cho mình mà phải nhờ sự giúp đỡ của người khác và các phương tiện khác
+ a written construction: tờ hướng dẫn không tự nó viết được, phải có người viết ra nó
+ a teacher trained: giáo viên được đào tạo bởi một người khác, không thể tự đào tạo để trở thành giáo viên được

==> Mỗi Quá khứ phân từ (Past Participle) trên đều mang nghĩa bị động (passive meaning)

– Các ví dụ về nghĩa chủ động (active meaning) của Quá khứ phân từ.
Quá khứ phân từ thường rất ít khi mang nghĩa chủ động. Cùng nhìn vào 2 ví dụ sau đây
What do you think about fallen angels?

The risen sun too bright in her losing eyes

– Trong ví dụ trên, “fallen angels” là thiên thần sa ngã, thiên thần tự sa ngã, rơi vào cám dỗ, chủ động thực hiện hành động. Hay “risen sun”, mặt trời tự nó mọc chứ không ai có thể làm cho mặt trời mọc được. Từ gốc của “fallen” và “risen” là “fall” và “rise”, đây là các nội động từ, chỉ có bản thân nó mới tạo ra được hành động.

==> Các Quá khứ phân từ (Past Participle) trên mang nghĩa chủ động (active meaning)

5. Có chức năng như một động từ
– Cũng giống như Hiện tại phân từ, Quá khứ phân từ cũng có thể giữ chức năng chính trong cụm phân từ (participial phrase), đương nhiên là cụm phân từ đó, Quá khứ phân từ có thể đi kèm với tân ngữ (object) và được bổ nghĩa bởi một bổ ngữ (modifier)

– Nhìn vào ví dụ sau đây nhé
Lovingly taught Spanish by his mother, he eventually became a good writer

– Trong ví dụ trên, Quá khứ phân từ là “taught”, đi trước nó là một trạng từ hay còn gọi là một bổ ngữ “lovingly” và danh từ “Spanish” chính là tân ngữ là Quá khứ phân từ này. Nói một cách chính xác hơn, Quá khứ phân từ “taught” là động từ chính trong cụm phân từ “Lovingly taught Spanish by his mother”.

6. Có chức năng như một tính từ
– Cũng giống như Hiện tại phân từ, Quá khứ phân từ có thể giữ chức năng tính từ trong câu và được bổ nghĩa bởi một bổ ngữ chỉ mức độ

– Hay nhìn vào ví dụ sau
Fully healed of his wounds from war, he went on to become a talented politician

– Trong cụm phân từ “Fully healed of his wounds from war”, Quá khứ phân từ “healed” được bổ nghĩa bởi một bổ ngữ chỉ mức độ, đó là trạng từ “fully”

TỔNG KẾT CHƯƠNG III
Chúng ta vừa mới kết thúc chương III, cũng như ở chương II, các bạn phải trả lời được câu hỏi, Quá khứ phân từ (Past Participle) có thể giữ những chức năng nào trong câu?

Thực ra giữa Hiện tại phân từ và Quá khứ phân từ có nhiều điểm chung phải không nào, vì vậy cũng không quá khó cho việc ghi nhớ. Đừng thấy bài quá dài mà đã vội nản chí các bạn ạ. Hãy tìm hiểu từ từ từng chức năng một, nó không khó nhưng cũng không đơn giản để chỉ đọc một lần là hiểu ngay. Hi vọng những thông tin trong bài sẽ mang lại sự hữu ích cho các bạn. Tạm biệt. Hẹn gặp lại trong các bài viết sau!

CÁCH SỬ DỤNG HIỆN TẠI PHÂN TỪ (PRESENT PARTICIPLE) VÀ QUÁ KHỨ PHÂN TỪ (PAST PARTICIPLE) trong tiếng Anh Ving VedXin chào các bạn! Trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ được tìm hiểu về Phân từ nói chung,vànói riêng. Bài viết vừa tổng quát vừa chi tiết nên khá là dài, các bạn chịu khó đọc và nghiên cứu nhé. “Từ từ thì cháo cũng nhừ”, đừng vội gì cả, vì đây cũng là một phần rất quan trọng trong tiếng Anh đấy các bạn ạ. Nào cùng bắt đầu thôi.- Phân từ là một tính từ có nguồn gốc động từ (verbal adjective). Nó cũng được xem là động từ (verb) nhưng nhiệm vụ chủ yếu của một phân từ là chức năng tính từ (adjective), bổ nghĩa cho danh từ hoặc đại từ đi kèm- Cũng vì lý do đó mà ngoài cái tên “Phân từ”, người ta còn gọi nó là “Động tính từ”- Hãy nhìn vào 2 ví dụ sau đây để thấy một phân từ (participle) vừa có chức năng tính từ vừa có chức năng động từ như thế nào nhé.My friends was very angry with the barking dogI saw a man riding a bicycle- Trong ví dụ 1, “barking” có nguồn gốc là từ “bark”, nó biểu thị cho một hành động nên nó là một động từ. Mặt khác “barking” bổ nghĩa là danh từ “dog” nên “barking” nó cũng là một tính từ- Trong ví dụ 2, nguyên cả cụm từ “riding a bicycle” có chức năng như một tính từ bởi vì nó bổ nghĩa cho danh từ “man” đứng trước. Và người ta gọi nguyên cả cụm từ này là Cụm phân từ (participial phrase) trong đó “riding” phần chính trong cụm từ, giữ chức năng tính từ.- Mặt khác, từ “riding” cũng là một động từ, bởi vì đối tượng của động từ này là chiếc xe đạp (bicycle). Hãy nhớ rằng, “riding a bicycle” là cụm từ được mô tả dựa trên hành động của người đàn ông (a man)- Trong tiếng Anh, chúng ta có 3 loại phân từ (Participle): Hiện tại phân từ (Present Participle), Quá khứ phân từ (Past Participle), Phân từ hoàn thành (Perfect Participle)- Nhưng hầu như mọi người nghĩ tiếng Anh chỉ có 2 loại phân từ là “Hiện tại phân từ” và “Quá khứ phân từ”. Bởi vì họ cho rằng “Phân từ hoàn thành” không có hình thức độc lập (Independent form), trong khi 2 loại còn lại thì có.- Trong bài viết này cũng sẽ chỉ đề cập đến “Hiện tại phân từ” và “Quá khứ phân từ” vì tính phổ biến và ứng dụng của nó. Nhưng việc phân loại 2 hay 3 không phải là vấn đề. Vấn đề là chúng ta sẽ nhận biết và sử dụng nó như thế nào.- Vậy câu hỏi đặt ra là chúng ta có thể nhận biết được từng loại phân từ không? Câu trả lời là hoàn toàn CÓ. Chúng ta có thể phân biết được chúng nhờ vào hình thái cấu tạo từ (morphology) và cú pháp (syntax), nghĩa là chức năng của nó trong câu.- Chúng ta có thể nhận biết được “Hiện tại phân từ” thông qua đuôi –ing sau một động từ, ví dụ: learning, listening, riding, going, swimming, talking,… nhưng chỉ một dấu hiệu này thì không đủ bởi vì “Gerund” cũng có đuôi –ing sau động từ. Nhớ rằng, Present Participle và Gerund là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Vậy làm sao để có thể biết chắc chắn đây là “Hiện tại phân từ” hay Gerund? Hãy đọc tiếp nào- Trong câu, chức năng của một “Hiện tại phân từ” là tính từ (adjective), còn chức năng của “Gerund” là danh từ (noun). Mặc dù cả hai đều có hình thức (form) giống nhau nhưng chức năng trong câu là hoàn toàn khác.- Nếu bạn vẫn còn hơi lúng túng thì hãy nhìn vào 2 ví dụ sau đây:I love swimming. That’s why I’m taller than youI’m a swimming athlete. Up to now, I have had 5 gold medals- Trong ví dụ 1, “swimming” là đối tượng của động từ “love” nên nó trở thành tân ngữ của động từ (an object of a verb) và được xem như một danh từ (noun). Vì vậy, trong câu này, “swimming” là một Gerund- Trong ví dụ 2, ta có thể thấy “swimming” dùng để bổ nghĩa cho danh từ “athlete” và nó giữ chức năng như một tính từ (adjective). Vì vậy, trong câu này, “swimming” là một Hiện tại phân từ (Present Participle)- Tóm lại, để nhận biết một từ có phải là một Hiện tại phân từ (Present Participle) hay không, chúng ta không chỉ dựa vào hình thức (form) của nó mà còn phải xem xét chức năng trong câu của nó.- Các “Quá khứ phân từ” không có chung một hình thức (form) nên sẽ khó nhận biết hơn, sau đây là 3 mẹo thường thấy giúp bạn nhận biết chúng.- “Quá khứ phân từ” thường có các hậu tố như: -ed, -t, -d, -en, -n.listen/ listened, bend/ bent, spread/ spread, write/written, grow/ grown,…- Đôi khi, để từ một động từ gốc thành “Quá khứ phân từ”, chúng ta phải thay đổi hoàn toàn cách cấu tạo của từ đó.bear/ borne, catch/ caught, tell/ told, meet/met- Và ngược lại, có những “Quá khứ phân từ” có hình thức giống y như động từ gốc ban đầu.bet/ bet, cast/ cast, put/ put, read/ read, reset/ reset,…- Hình thức (form) của “Phân từ hoàn thành” dựa trên sự kết hợp với “Quá khứ phân từ”, bởi vậy người ta mới nói “Phân từ hoàn thành” không có hình thức độc lập (Independent form)- Hình thức (form) của nó là:having told, having met, having bet, having read, having listened, having willed,..Thông qua phần I, các bạn phải trả lời được các câu hỏi sau1. Phân từ là gì?2. Có bao nhiêu loại phân từ? Kể tên3. Chúng ta có thể phân biệt được các loại phân từ đó không? Vậy làm thế nào để phân biệt được chúng?Trả lời được các câu hỏi đó sẽ giúp bạn có một cái nhìn tổng quát về Phân từ (Participle), tạo cơ sở để hiểu những vấn đề được đề cập trong phần II, III. Và trong các phần sau, chúng ta sẽ được tìm hiểu chi tiết về các chức năng của “Hiện tại phân từ” và “Quá khứ phân từ” cũng như là cách giải quyết những vấn đề thường gặp phải trong quá trình sử dụng. Nào bắt đầu thôi~- “Hiện tại phân từ” trong bất kỳ cụm động từ hữu hạn nào đều có liên quan đến tính liên tục (continuous)- Hãy nhìn vào 4 cụm động từ hữu hạn trong ví dụ sau đây:am drinkinghad been drinkingwas being drunkwill be drinkingTất cả 4 cụm từ trong ví dụ trên đều thể hiện sự liên tục (continuous). Các từ được in đậm đều là các “Hiện tại phân từ” được tạo thành từ động từ gốc là “drink” và chịu một trách nhiệm đặc biệt là thể hiện tính liên tục trong nguyên cả cụm từ.Lưu ý là đôi khi “Hiện tại phân từ” có thể dùng chung với một “Quá khứ phân từ”. Như trong cụm từ số 2 và số 3, “been” và “drunk” là “Quá khứ phân từ”- Tính từ là những từ dùng để bổ nghĩa cho một danh từ, ví dụ tính từ “beautiful” trong cụm từ “a beautiful girl” dùng để bổ nghĩa cho danh từ “girl”.- Khi sử dụng “hiện tại phân từ như một tính từ, ta gọi nó là “tính từ phân từ” (principal adjective). Trong cụm từ “ a sleeping cat”, từ “sleeping” dùng để bổ nghĩa cho danh từ “cat”.- Và bây giờ là cách phân biệt một tính từ thông thường (ordinary descriptive adjective) và một tính từ phân từ (principal adjective)- “Tính từ phân từ”: Sleeping có nguồn gốc từ động từ “sleep”, do đó nó cũng mô tả hành động dựa trên động từ đó (hành động ngủ)- “Tính từ thường”: beautiful dùng để mô tả tính chất, chất lượng (khác với “tính từ phân từ” là dùng để mô tả hành động như đã nói ở trên).==> “Hiện tại phân từ” (cũng như “Quá khứ phân từ”) đều có thể được sử dụng như một “tính từ phân từ”- Hãy nhìn vào câu sauMy older brother is handsome- Tính từ “handsome” là một thông tin vô cùng quan trọng nằm trong phần vị ngữ. Nếu bạn bỏ đi từ “handsome” thì câu sẽ mất vị ngữ, và nó sẽ không còn là một câu nữa. Và tính từ “handsome” trong trường hợp này được gọi là “tính từ vị ngữ” (predicative adjective)- Tính từ “older” là một tính từ thuộc ngữ (attributive adjective), nó đứng trước danh từ, khi bỏ tính từ này đi, chúng ta vẫn thu được một câu có ý nghĩa.- “Hiện tại phân từ” có thể được sử dụng như một “tính từ vị ngữ”, nhìn vào ví dụ sau:Hanna is interesting to be withThese movies are boring. Trust me, I watched all of them- Nếu chúng ta bỏ những Hiện tại phân từ “interesting”, “boring” thì câu đó sẽ không còn là một câu hoàn chỉnh nữa- Hãy nhìn vào những ví dụ sauOpening the window, I saw a pigeon on the yardI met my friend riding a bicycle on the pavement yesterday- Trong ví dụ 1, Hiện tại phân từ “opening” có danh từ “window” là đối tượng cho hành động của nó. Và trong trường hợp này, “window” chính là tân ngữ đứng sau Hiện tại phân từ. Tương tự đối với ví dụ 2, danh từ “bicycle” là đối tượng, tân ngữ của Hiện tại phân từ “riding”.- Không có gì đáng phải ngạc nhiên cả vì chúng ta đã biết, phân từ (participle) được sinh ra từ động từ (verb). Và thường thì một động từ luôn có một đối tượng cụ thể cho hành động của nó, hay cũng chính là tân ngữ kèm theo. “Hiện tại phân từ” cũng không nằm ngoài quy luật này nếu nó muốn làm chức năng động từ (verb) trong câu.- Hãy nhìn vào 2 ví dụ sau đâyThe loudly speaking teacherMy extremely struggling sister- Trong ví dụ 1, Hiện tại phân từ “speaking” đứng sau một trạng từ (hay một bổ ngữ (modifier) bởi vì nó bổ nghĩa cho “speaking”): “loudly” và trước bổ ngữ là một mạo từ (article): “The”.- Tương tự, trong ví dụ 2, Hiện tại phân từ “struggling” đứng sau một trạng từ chỉ mức độ: “extremely” và trước bổ ngữ là một từ xác định (determiner): “My”.- Cả hai “Hiện tại phân từ” trên đều được sử dụng chính xác như một tính từ (adjective), cho phép bổ ngữ (modifier) và từ xác định (determiner) có thể đi kèm theo để tạo thành một cụm danh từ (noun phrase) hoàn chỉnh- Chú ý là Mạo từ cũng là một loại trong những Từ xác định. Nếu còn vướng mắc, hãy xem lại bài “Mạo từ A/An/The” nhé.- Hãy nhìn vào 2 ví dụ sau đây nhéMy father watching the match loudly cheered.The games being played occupy a lot of time.- Trong ví dụ 1, Hiện tại phân từ “watching” được hiểu theo nghĩa chủ động (active meaning) bởi vì nó mô tả hành động trực tiếp được thực hiện bởi danh từ “my father”.- Trong ví dụ 2, Hiện tại phân từ “being played” được hiểu theo nghĩa bị động (passive meaning) bởi bản thân của danh từ “the games” không thể trực tiếp tạo ra hành động mà phải có một đối tượng khác thực hiện các hành động đó.Thông qua chương II, câu hỏi lớn nhất mà phải trả lời là: Hiện tại phân từ (present participle) thực hiện những chức năng nào trong câu?Có 6 chức năng chính, và đó là những chức năng nào thì hãy kéo lại lên trên nhé.Trong chương III chúng ta sẽ được tìm hiểu về chức năng của Quá khứ phân từ (Past participle), nó có những điểm giống và khác nào sơ với Hiện tại phân từ? Hãy cùng tìm hiểu nào~- Như các bạn đã biết, trong các thì Hoàn thành (Perfect tenses) mà cụ thể là Hiện tại hoàn thành (Present Perfect), Quá khứ hoàn thành (Past Perfect) và Tương lai hoàn thành (Future Perfect), Quá khứ phân từ (Past participle) là một bộ phận vô cùng quan trọng trong cấu trúc ngữ pháp.- Nếu quên các bạn hãy mở lại những bài viết về 12 thì của mình ở những kì trước nhé. Còn bây giờ hãy cùng xem vài ví dụ nàoI has already done all my homeworkBy the time I met you, I had worked for this company for 3 monthin Paris by 10 A.M- Cũng như vậy, trong tất cả các câu bị động (passive voice), Quá khứ phân từ luôn là động từ chính. Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ về câu bị động trong những bài viết sau. Còn bây giờ cùng xem qua vài ví dụ nhéMy money was stolenThe next report will have been written by LukeMen are said to live happier than women- Trong phần II, ta đã được tìm hiểu về tính từ phân từ (principal adjective) và biết rằng Hiện tại phân từ có thể giữ được chức năng này trong câu. May mắn là đối với Quá khứ phân từ cũng vậy. Chúng ta sẽ không đề cập đến các định nghĩa về tính từ phân từ nữa mà sẽ dành thời gian để nhìn qua các ví dụ nhé.He said to me he is a healed person from the plagueThis is a written construction. Please read carefullyI’m a teacher trained. What about you?- Các ví dụ về nghĩa bị động (passive meaning) của Quá khứ phân từ.Trong các ví dụ ở phần 3, chúng ta phải nhớ rằng:người chữa lành không tự chữa lành cho mình mà phải nhờ sự giúp đỡ của người khác và các phương tiện kháctờ hướng dẫn không tự nó viết được, phải có người viết ra nógiáo viên được đào tạo bởi một người khác, không thể tự đào tạo để trở thành giáo viên được==> Mỗi Quá khứ phân từ (Past Participle) trên đều mang nghĩa bị động (passive meaning)- Các ví dụ về nghĩa chủ động (active meaning) của Quá khứ phân từ.Quá khứ phân từ thường rất ít khi mang nghĩa chủ động. Cùng nhìn vào 2 ví dụ sau đâyWhat do you think about fallen angels?The risen sun too bright in her losing eyes- Trong ví dụ trên, “fallen angels” là thiên thần sa ngã, thiên thần tự sa ngã, rơi vào cám dỗ, chủ động thực hiện hành động. Hay “risen sun”, mặt trời tự nó mọc chứ không ai có thể làm cho mặt trời mọc được. Từ gốc của “fallen” và “risen” là “fall” và “rise”, đây là các nội động từ, chỉ có bản thân nó mới tạo ra được hành động.==> Các Quá khứ phân từ (Past Participle) trên mang nghĩa chủ động (active meaning)- Cũng giống như Hiện tại phân từ, Quá khứ phân từ cũng có thể giữ chức năng chính trong cụm phân từ (participial phrase), đương nhiên là cụm phân từ đó, Quá khứ phân từ có thể đi kèm với tân ngữ (object) và được bổ nghĩa bởi một bổ ngữ (modifier)- Nhìn vào ví dụ sau đây nhéLovingly taught Spanish by his mother, he eventually became a good writer- Trong ví dụ trên, Quá khứ phân từ là “taught”, đi trước nó là một trạng từ hay còn gọi là một bổ ngữ “lovingly” và danh từ “Spanish” chính là tân ngữ là Quá khứ phân từ này. Nói một cách chính xác hơn, Quá khứ phân từ “taught” là động từ chính trong cụm phân từ “Lovingly taught Spanish by his mother”.- Cũng giống như Hiện tại phân từ, Quá khứ phân từ có thể giữ chức năng tính từ trong câu và được bổ nghĩa bởi một bổ ngữ chỉ mức độ- Hay nhìn vào ví dụ sauFully healed of his wounds from war, he went on to become a talented politician- Trong cụm phân từ “Fully healed of his wounds from war”, Quá khứ phân từ “healed” được bổ nghĩa bởi một bổ ngữ chỉ mức độ, đó là trạng từ “fully”Chúng ta vừa mới kết thúc chương III, cũng như ở chương II, các bạn phải trả lời được câu hỏi, Quá khứ phân từ (Past Participle) có thể giữ những chức năng nào trong câu?Thực ra giữa Hiện tại phân từ và Quá khứ phân từ có nhiều điểm chung phải không nào, vì vậy cũng không quá khó cho việc ghi nhớ. Đừng thấy bài quá dài mà đã vội nản chí các bạn ạ. Hãy tìm hiểu từ từ từng chức năng một, nó không khó nhưng cũng không đơn giản để chỉ đọc một lần là hiểu ngay. Hi vọng những thông tin trong bài sẽ mang lại sự hữu ích cho các bạn. Tạm biệt. Hẹn gặp lại trong các bài viết sau!

[Update] Erklärung und Verwendung des Present Participle (ing-Form) im Englischen | present participle – NATAVIGUIDES

Present Participle / -Form (Partizip Präsens)

(Das Present Participle oder -Participle im Englischen – Gebrauch und Bildung)

Was ist das Present Participle und wann wird es verwendet (Erklärung)?

Das Present Participle oder ing-Participle, oder auch einfach nur ing-Form (auf Deutsch: Partizip Präsens), kann im Englischen auf verschiedene Weisen gebraucht werden. Dabei ist es nicht auf eine feste Wortart beschränkt! Im Allgemeinen wird es häufig folgendermaßen verwendet:

  1. Das Present Participle kann die Rolle unterschiedlicher Wortarten übernehmen:
    • Als

      Vollverb

      in der

      ing-Form

      (Verlaufsform) bei den

      Continuous-Zeitformen

      :

      • Present Continuous:
        • “She is

          singing

          a song.”

          (Sie singt gerade ein Lied.)

      • Present Perfect Continuous:
        • “I have been

          waiting

          for two hours.”

          (Ich warte seit zwei Stunden.)

      • Past Continuous:
        • “Max was

          repairing

          his car.”

          (Max reparierte gerade sein Auto.)

      • Past Perfect Continuous:
        • “We had been

          walking

          for 30 minutes before a friend picked us up.”

          (Wir waren 30 Minuten zu Fuß gegangen, bevor uns ein Freund abholte.)

      • Future Continuous:
        • “Next week, I will be

          flying

          to Italy.”

          (Nächste Woche werde ich nach Italien fliegen.)

      • Future Perfect Continuous:
        • “They will have been

          travelling

          around the world by the end of the year.”

          (Bis zum Jahresende werden sie um die Welt gereist sein.)

    • Verwendung des

      Present Participle

      als

      Adjektiv

      , mit Bezug auf ein

      Nomen

      :

      • “My trip to South America was an

        exciting

        experience

        .”

        (Meine Reise nach Südamerika war ein aufregendes Erlebnis.)

      • “The

        movie

        was very

        interesting

        .”

        (Der Film war sehr interessant.)

    • Oder direkter Gebrauch als

      Nomen

      in Form des

      Gerundiums

      (Gerund):

      • “My brother is taking

        driving

        lessons.”

        (Mein Bruder nimmt momentan Fahrstunden.)

      • Running

        a marathon is very difficult.”

        (Einen Marathon zu laufen ist sehr schwer.)

  2. Das

    ing-Participle

    kann verwendet werden, um

    Sätze

    oder

    Teilsätze

    mit

    gleichem

    Subjekt zu

    verbinden

    :

    • Verbundene Struktur:

      “Tony left without

      saying

      anything.”

      (Tony ging ohne etwas zu sagen.)

      • “Tony left and didn’t say anything.”

        (Tony ging und sagte nichts.)

        • Zwei Teilsätze werden durch die Konjunktion

          ‘and’

          verbunden.

      • “Tony left. She didn’t say anything.”

        (Tony ging. Sie sagte nichts.)

        • zwei Sätze
  3. Oder auch um

    Relativsätze

    zu

    verkürzen

    , wobei das Relativpronomen entfällt:

    • Verkürzte Struktur:

      “The man

      living

      next door is my grandfather.”

      (Der Mann, der nebenan wohnt, ist mein Großvater.)

      • “The man

        who

        lives next door is my grandfather.”

        • hier mit Relativpronomen
  4. Gebrauch der

    ing-Form

    nach

    Verben

    , die

    Ruhe

    und

    Bewegung

    ausdrücken, wie z. B. ‘

    go, come, run, lie, sit, stand, stay

    ’:

    • “The woman

      ran

      screaming

      down the street.”

      (Die Frau rannte schreiend die Straße herunter.)

  5. Oder auch nach

    Verben

    , die

    Sinneswahrnehmungen

    beschreiben, wie z. B. ‘

    feel, hear, see, watch, smell, listen to, notice, find

    ’:

    • “The postman

      saw

      the dog

      sleeping

      in front of the house.”

      (Der Briefträger sah den Hund vor dem Haus schlafen.)

  6. Weiterhin kann das

    Present Participle

    in Sätzen mit ‘

    there

    +

    to be

    ’ (

    is, are, have been

    etc.) gebraucht werden:

    • “In the city centre

      there was

      a car

      driving

      too fast.”

      (In der Stadtmitte fuhr ein Auto zu schnell.)

    • There are

      a lot of people

      waiting

      in line at the bank.”

      (In der Bank warten viele Leute in der Schlange.)

  7. Darüber hinaus gibt es eine ganze Reihe von Verben, bei welchen das nachfolgende Verb in der

    ing-Form

    stehen

    kann

    oder

    muss

    . Dabei kann zwischen

    ing

    – und

    Simple

    -Form ein Bedeutungsunterschied entstehen:

    • Beispielverben, welchen das

      Present Participle

      folgen

      kann

      , können ‘

      start, continue, begin

      ’ usw. sein:

      • “The teacher

        continued

        showing

        the video.”

        (Der Lehrer machte mit der Videovorführung weiter.)

    • Beispiele für Verben, welchen die

      ing

      -Form folgen

      muss

      , umfassen u. a. ‘

      finish, avoid, keep on, suggest, enjoy, mind

      ’:

      • “Sue has just

        finished

        painting

        .”

        (Sue ist gerade mit dem Malen fertiggeworden.)

    • Verben, welche mit einer nachstehenden

      ing

      -Form einen

      Bedeutungsunterschied

      zur nachstehenden Simple-Form aufweisen, sind beispielsweise ‘

      stop, regret, remember

      ’:

      • “Finally, it

        stopped

        raining

        .”

        (Schließlich hörte es auf zu regnen.)

Wie wird das Present Participle gebildet (Besonderheiten der Schreibweise)?

Das Present Participle wird allgemein durch Anhängen der Endung ‘-ing’ an den Wortstamm gebildet (dadurch auch ing-Participle genannt). Es gibt allerdings einige Besonderheiten, die bei der Bildung zu beachten sind. Vergleiche im Einzelnen die folgende Bildung:

  1. In den meisten Fällen wird einfach ein ‘-

    ing

    ’ an das Verb angehängt,

    ohne

    es zu verändern:

    • talk → talk

      ing

      (reden)

    • spy → spy

      ing

      (spionieren)

  2. Wenn das Verb allerdings auf ein ‘-

    e

    ’ endet,

    entfällt

    dieses:

    • take → tak

      ing

      (nehmen)

    • move → mov

      ing

      (bewegen)

    • Aufpassen:

      bei

      doppeltem

      e

      ’ am Verbende bleibt dieses jedoch

      erhalten

      :

      • see → see

        ing

        (sehen)

  3. Endet das Verb auf einen

    betonten Vokal

    +

    Konsonanten

    , wird der Konsonant

    verdoppelt

    :

    • r

      un

      → run

      n

      ing

      (rennen)

    • f

      it

      → fit

      t

      ing

      (passen)

    • pref

      er

      → prefer

      r

      ing

      (bevorzugen)

    • Aufpassen:

      Verben, deren

      letzte

      Silbe

      nicht

      betont wird, erhalten auch

      keine

      Verdoppelung des Konsonanten (Ausnahmen siehe Unterschiede im amerikanischen und britischen Englisch unten):

      • r

        e

        n

        der → r

        e

        nder

        ing

        (erbringen)

      • r

        e

        ck

        on → r

        e

        ckon

        ing

        (rechnen)

    • Genauso wird bei einem

      Doppelvokal

      der Konsonant

      nicht

      verdoppelt:

      • conc

        eal

        → conc

        eal

        ing

        (verbergen)

  4. Bei Verben, die auf ‘-

    ie

    ’ enden, wird das ‘-

    ie

    ’ durch ein ‘-

    y

    ersetzt

    , um drei Vokale in Folge zu vermeiden:

    • t

      ie

      → t

      y

      ing

      (binden)

    • l

      ie

      → l

      y

      ing

      (liegen/lügen)

  5. Verben, die am Ende ein ‘-

    ic

    ’ stehen haben, erhalten bei der Bildung

    zusätzlich

    ein ‘-

    k

    ’ vor der Endung ‘-

    ing

    ’:

    • pan

      ic

      → pan

      ick

      ing

      (in Panik geraten)

Unterschiede beim Present Participle im amerikanischen und britischen Englisch

Zwischen dem britischen und dem amerikanischen Englisch gibt es bei der Bildung des Present Participle (ing-Form) und entsprechend der Schreibweise leichte Unterschiede. Im Einzelnen ist Folgendes zu beachten:

  • Im

    britischen

    Englisch wird bei Verben, die am Ende einen

    betonten

    oder einen

    unbetonten

    Vokal

    + ‘-

    l

    ’ haben, das ‘-

    l

    ’ verdoppelt und ‘-

    ing

    ’ angehängt:

    • tr

      a

      vel → tr

      a

      vel

      l

      ing

      (reisen)

      • unbetonter Vokal in der letzten Silbe; ‘-

        l

        ’ wird verdoppelt

    • enr

      o

      l → enr

      o

      l

      l

      ing

      (sich einschreiben)

      • betonter Vokal am Ende; ‘-

        l

        ’ wird auch hier verdoppelt

  • Im

    Amerikanischen

    hingegen wird das ‘-

    l

    ’ lediglich bei Verben verdoppelt, die auf einen

    betonten Vokal

    + ‘-

    l

    ’ enden:

    • tr

      a

      vel → tr

      a

      vel

      ing

      • unbetonter Vokal in der letzten Silbe, entsprechend keine Verdoppelung
    • enr

      o

      l → enr

      o

      l

      l

      ing

      • betonter Vokal am Ende, dadurch Verdoppelung


Present Participle (Beginner English Grammar)


The present participle is a very useful form of a verb, but there are a lot of rules to convert any infinitive into the present participle form. In this video, we explain the uses and all the grammar rules of the present participle.
Don’t forget to subscribe to our YouTube channel and turn on notifications to follow our free course for beginners in English! We will post a new video following our syllabus on a weekly basis with supporting courses on our website.
FOLLOW OUR YOUTUBE COURSE: https://virtuallyfluent.com/youtubecourse/
LIKE US ON FACEBOOK: https://www.facebook.com/virtuallyfluent/
FOLLOW US ON TWITTER: (@V_Fluent) https://twitter.com/V_Fluent
FOLLOW US ON INSTAGRAM: (@virtuallyfluentltd) https://www.instagram.com/virtuallyfluentltd/
FOLLOW US ON LINKEDIN: https://www.linkedin.com/company/virtuallyfluent
SUBSCRIBE TO OUR FREE BLOG: https://virtuallyfluent.com/blog/

นอกจากการดูบทความนี้แล้ว คุณยังสามารถดูข้อมูลที่เป็นประโยชน์อื่นๆ อีกมากมายที่เราให้ไว้ที่นี่: ดูเพิ่มเติม

Present Participle (Beginner English Grammar)

Lấy gốc TA: chuyên đề DANH ĐỘNG TỪ – Trang Anh English


►Đăng Ký theo dõi (Subscribe): https://goo.gl/PGHQeq
► Trang web: http://mrstranganh.edu.vn/

Liên hệ:
► Facebook cô Trang Anh: https://goo.gl/PJXUgE
►Fanpage học Tiếng Anh: https://goo.gl/TQ9hV8
►Cảm ơn đã xem video của tôi.

© Bản quyền thuộc về Trang Anh English
© Copyright by Trang Anh English ☞ Do not Reup

Lấy gốc TA: chuyên đề DANH ĐỘNG TỪ - Trang Anh English

Grammar: How to use ‘participle clauses’ in English – BBC English Masterclass


A participle is a form of a verb either ING or Past Participle (3rd form of a verb). A participle clause is a subordinate clause which begins with a participle. They usually show things like event order, time, cause and effect:
Stepping on camera, I relaxed completely. (When I stepped on camera)
Filmed inside, the footage was too dark to use. (Because it was filmed inside)
For more, visit our website: http://www.bbc.co.uk/learningenglish/english/course/towardsadvanced/unit29/session1
TRANSCRIPT
Beware the participle claws! Get it? Claws…like the nails of an animal. Clause…like the part of a sentence… no? Alright, look it doesn’t matter. This is everything you need to know about participle clauses. Stay tuned.
A participle is a form of a verb. A participle clause is a subordinate clause which begins with a participle. They act like adverbs and are linked to the main clause of a sentence. They usually show things like event order, time, cause and effect.
Stepping on camera, I relaxed completely.
or
Filmed inside, the footage was too dark to use.
There are present participles, ING, and there are past participles which are basically the third form of the verb. Stepping on camera…stepping is an example of a present participle. It basically means ‘When I stepped on camera’. Filmed inside…filmed is an example of a past participle. It basically means ‘Because it was filmed inside’. It is very important to remember that participle verbs do not change their form to show tense. This actually happens in the main clause, and participle clauses usually mimic the same tense as the main clause. However, it is possible to put a tense in a participle clause by itself. For example:
Knowing I was filming today, I wore a shirt.
Participle clauses often have implied subjects. This means that the subject of the participle clause is the same as the subject of the main clause and so it is omitted in the participle clause. For example:
Seeing the mistake, she corrected it immediately.
However, it is possible for a participle clause to have its own subject – and this is a little bit more formal. So, for example:
Seeing she had made the mistake, she corrected it immediately.
To make a participle clause negative, we use ‘not’, and this comes before the participle verb. So, for example:
Not knowing the baby slept, she phoned.
However, the ‘not’ can come after the participle verb depending on your meaning. So, for example:
Not knowing the baby slept, she phoned.
versus
Knowing not to call because the baby slept, she waited until the next day.
Got it?
To make clear that one action is finished before the action in the main clause is begun, we use Having + the past participle. And this basically works the same way as ‘because’ or ‘after’. So, compare:
Putting away the equipment, they talked about going home. – that means ‘while’
but
Having put away the equipment, they went home. – that means ‘after’
Finally, all sorts of prepositions can sit before the participle verb to further emphasise or clarify events’ order, time, cause and effect. Words like after, before, since, while and with. So for example:
By practising every day, she passed her driving test.
Without knowing it, I had ruined everything.
For more information, please go to our website at bbclearningenglish.com for further examples and practice exercises. I’ve been Dan, you’ve been fantastic. Practise your participle clauses guys – keep them sharp!

Grammar:  How to use 'participle clauses' in English - BBC English Masterclass

Non Finite Verbs | Participles | Present Participle | Past Participle | Perfect Participle


What is a Participle?
It is not the main verb in the sentence.
It doesn’t function as verb in the sentence.
It instead functions as an adjective in the sentence.
They are mainly divided into three parts :
Present Participle
Past Participle
Perfect Participle
Present Participle is created by adding ‘ing’ to Verb’s base form and functions as adjective.
Past Participle :
It is created by using Verb’s 3rd form and functions as adjective.
Perfect Participle :
The perfect participle indicates completed action.
They can be in active or passive form
In active form, they are created by ‘Having’ + Verb’s third form.
In Passive form, they are created by ‘Having been’ + Verb’s third form.
Watch the entire video to understand the similarity and differences between both of them.
Please watch below video to understand in detail about different Grammar Topics.
Non Finite Verbs | Infinitives | Bare Infinitives | When to Use?
https://www.youtube.com/edit?o=U\u0026video_id=NDLBWf7UfIM
What is Gerund | Why to use Gerund | When to use Gerund | Verbal Noun | Q\u0026A
https://www.youtube.com/edit?o=U\u0026video_id=1Oo99ehNYEM
Verbs | Main Verb and Auxiliary Verb.
https://www.youtube.com/watch?v=z96ZkIpQZQ\u0026t=42s
Verbs | Transitive and Intransitive Verbs | Similarity | Differences
https://www.youtube.com/watch?v=xUFo94TXwqc\u0026t=95s
Seven Types of Pronoun :
https://www.youtube.com/watch?v=4vOIYm9iTaU
Subject, Object and Verb :
https://www.youtube.com/watch?v=HRBT4JLelA4\u0026index=5\u0026list=PLMfo9NXs6ZfHIcdGPq4TtfPxRm873Bh0r
https://www.youtube.com/watch?v=bHumUbOt8\u0026index=6\u0026list=PLMfo9NXs6ZfHIcdGPq4TtfPxRm873Bh0r
Parts of Speech series :
https://www.youtube.com/watch?v=cNC9_f1oFuE\u0026list=PLMfo9NXs6ZfHIcdGPq4TtfPxRm873Bh0r
Use of Capital Letters :
https://www.youtube.com/watch?v=aDRlDCz2ikQ
Phrases vs Clauses
https://www.youtube.com/edit?o=U\u0026video_id=a80_xFsh9w
Types of Clauses
https://www.youtube.com/edit?o=U\u0026video_id=8dT_MlElHo8
Types of Sentences based on meaning
https://www.youtube.com/edit?o=U\u0026video_id=rl85jxktfms
Conjunction
https://www.youtube.com/edit?o=U\u0026video_id=XZVDRAmMHTA

Active vs Passive Voice
https://www.youtube.com/watch?v=nXQkFacZvS4\u0026list=PLMfo9NXs6ZfHpKWcK9k9Fl_7k7N9D4WK\u0026index=1
Video playlist related to Tenses:
https://www.youtube.com/playlist?list=PLMfo9NXs6ZfF8BR44taFznyxImfsuvEa

Non Finite Verbs | Participles | Present Participle | Past Participle | Perfect Participle

Advanced English Grammar: Participles


Using participles correctly will dramatically improve the quality of your English writing. If you’re learning English for university, IELTS, TOEFL, or for your career, this advanced writing lesson is for you! You will learn to analyze sentences so that you can understand them fully and write your own. Often, English learners are unsure of whether an \”ing\” word is an adjective or an adverb. In this lesson, you’ll learn how the participle \”having\” includes the subject, verb, and conjunction. I’ll show you many example sentences, and you can practice what you’ve learned on our quiz at https://www.engvid.com/advancedenglishgrammarparticiples/
TRANSCRIPT
Hi. Welcome to www.engvid.com. I’m Adam. In today’s video we’re going to look at participles. Now, this is a little bit more advanced grammar, but it’s very useful and it’s used in everyday speaking, but especially for writing and reading because you’re going to see participles everywhere. What participles do is they help you get sentence variety, they help you make your sentences shorter, if necessary, they give you a little bit of style. Okay? There are two participles that we need to look at, they are called the active or passive participle. Sometimes you’ll see them as present or past participle. Past participles, you’re familiar with. Sometimes they’re called the verb three, so: \”eat\”, past tense \”ate\”, past participle is \”eaten\”. Right? So that’s the participle. Now, especially with the \”ing\” you have to be careful because \”ing\” words, although they are verbs with \”ing\”, they can be pretty much anything. They could be a gerund, as you know, so they’re nouns; they could be part of the continuous verb, so \”be going\”, so: \”I am going\”, it’s a continuous action; but \”ing\” words can also be adjectives and adverbs. When they are adjectives and adverbs they are actually participles. So it’s very important to recognize them and know how to use them.
So what I want to do first is I want to look at the adjective participles. Now, what you have to remember about adjective participles, they are… They are reduced adjective clauses. You know an adjective clause, it’s meant to modify a noun. It identifies it or gives extra information about a noun. A participle, an adjective participle is that adjective clause minus the subject and the verb. Okay? But we’re going to look at that in a second.
So let’s look at this sentence first. Oh, sorry, let me… I made a little mistake here. \”Dressed in his classA uniform, the marine looked like a recruitment poster.\” So this is the passive or the past participle ending in \”ed\”, it’s a regular verb, so: \”dressed\”. \”Dressed in his classA uniform\”. Now, if I rearrange the sentence, really, it says: \”The marine, who was dressed in his classA uniform, looked like a recruitment poster.\” Okay? Like a poster that wants people to join the marines, etc. But I can take that adjective clause, I get rid of the \”who was\” or \”who is\”, depending on the tense. Get rid of that, and I’m left with a participle phrase. Now, I can take that participle phrase and move it to the beginning of the sentence, just like I have here. The key when you’re using participles at the beginning… A participle phrase at the beginning of a sentence, you must make sure that the subject, which is not there but it is understood: who was, who is the marine, so the marine who was dressed in his classA, and then the subject of the independent clause must be the same subject. Okay? We’re going to look at a couple more examples.
\”Standing near the window, Marie could see the entire village.\” Look at the other example: \”Standing near the window, the entire village was in view.\” Now, many people will look at both sentences and think: \”Yeah, okay, I understand them. They’re both correct.\” This sentence is incorrect. Why? Because the subject here is \”the village\”. Can the village stand near the window? No, it can’t. So: \”Standing near the window\” means Marie. \”Marie, who was standing near the window, could see the entire village.\” This subject cannot do this action, so you have to make sure that the implied or the understood subject in the participle is the exact same as the subject of the independent clause that follows it. Okay? That’s very, very important. So now what we’re going to do, I’m going to look at a few more examples and I want to show you that you can start the sentence with a participle phrase, but you can also leave it in the middle of the sentence. Okay? Let’s look at that.
Okay, let’s look at these examples now and you’ll see the different positions the participles can take. And again, we’re talking about participle phrases for the most part. \”The jazz musician, known for his tendency to daydream, got into a zone and played for an hour straight.\” Okay? So what we’re doing here, we’re giving you a little bit more information about the musician. We’re not identifying him. We’re giving you extra information, which is why we have the commas.

Advanced English Grammar: Participles

นอกจากการดูบทความนี้แล้ว คุณยังสามารถดูข้อมูลที่เป็นประโยชน์อื่นๆ อีกมากมายที่เราให้ไว้ที่นี่: ดูวิธีอื่นๆLEARN FOREIGN LANGUAGE

ขอบคุณมากสำหรับการดูหัวข้อโพสต์ present participle

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *