Skip to content
Home » [NEW] Trpný rod (the passive) | passive form – NATAVIGUIDES

[NEW] Trpný rod (the passive) | passive form – NATAVIGUIDES

passive form: นี่คือโพสต์ที่เกี่ยวข้องกับหัวข้อนี้

Trpný rod v angličtině

Trpný rod (the passive voice, navzdory tomu,
jak je v angličtině důležitý, bývá často studenty zanedbáván a
opomíjen. Tento gramatický jev se v češtině neobjevuje zase tak často, a
to obvykle vede studenty, žáky i učitele k názoru, že se mu dá vyhnout
i v angličtině. To je však velký omyl.

Angličtina funguje úplně jinak než čeština. Čeština je syntetický
jazyk, to znamená, že se ke slovům pojí koncovky a v těchto koncovkách je
obsažena informace o tom, jakou funkci dané slovo má. Angličtina je jazyk
analytický. Angličtina neskloňuje a nečasuje, podle koncovek tedy
nepoznáme, zda se jedná o podmět, či předmět věty. Poznáme to podle
slovosledu: první je podmět, po něm následuje sloveso, a za slovesem bývá
předmět (či předměty).

V češtině tedy můžeme říct tyto dvě věty:

Shakespeare napsal Hamleta.
Hamleta napsal Shakespeare.

Jsou ve svém jádru vlastně totožné, funkci však mají odlišnou. První
věta říká, co napsal Shakespeare, zatímco druhá oznamuje, kdo napsal
Hamleta.

V angličtině to takto vyjádřit nemůžeme. Na prvním místě je vždy
podmět, za slovesem vždy předmět.

Shakespeare wrote
Hamlet.
Hamlet wrote
Shakespeare.

Zde by první věta vyjadřovala totéž, co výše uvedené české
příklady. Druhá věta, ta červená, by však říkala, že Hamlet napsal
Shakespeara, což je nesmysl. Pokud tedy upravíme slovosled druhé věty tak,
aby byl na prvním místě podmět, dostaneme opět větu Shakespeare wrote Hamlet.

Jak tedy správně říci větu ‘Hamleta napsal Shakespeare,’
aby byla zachována i funkce věty? Na to budeme v angličtině potřebovat
právě trpný rod.

V jazycích často platí, že na prvním místě ve větě je to, o čem
mluvíme a na druhém místě to, co o tom říkáme. To musíme zachovat
i v angličtině. Pokud mluvíme o Shakespearovi, není co řešit,
Shakespeare je činitel děje (on píše), použijeme činný rod.

Pokud však mluvíme o Hamletovi, Hamlet není činitel (Hamlet nic nepíše
a nenapsal – krom pár dopisů), spíše ‘trpěl pod perem
Shakespearovým’, proto použijeme trpný rod.

Shakespeare napsal Hamleta – Shakespeare wrote
Hamlet.

mluvíme o Shakespearovi, a říkáme o něm, že napsal Hamleta

Hamleta napsal Shakespeare – Hamlet was written by
Shakespeare.

mluvíme o Hamletovi, a říkáme o něm, kdo ho napsal (říkáme tedy,
že Hamlet byl napsán Shakespearem)

Jak se trpný rod tvoří?

Trpný rod tvoříme vždy pomocí slovesa be a slovesa v minulém
příčestí
(koncovka -ed nebo třetí
tvar nepravidelných sloves), např. be finished,
be done, be opened,
be started, be
written, be built atd.).

Trpný rod můžeme vytvořit od téměř jakéhokoliv slovesa v jakémkoliv
slovesném čase, včetně průběhových. Podívejte se na následující
tabulku, kde uvidíte nejběžnější tvary, ve kterých se trpný rod
objevuje:

čas
činný rod
trpný rod

přítomný prostý

Somebody writes books.

Books are written.

minulý prostý

Somebody wrote a book.

A book was written.

budoucí

Somebody will write a book.

A book will be written.

předpřítomný

Somebody has written a book.

A book has been written.

přítomný průběhový

Somebody is writing a book.

A book is being written.

Všimněte si, že v trpném rodě dáváme do požadovaného času sloveso
být. Tedy je-li v činném rodě sloveso v přítomném
čase, v trpném bude v přítomném čase sloveso ‘být’. Je-li
v činném minulý, v trpném bude minulý čas slovesa ‘být’. I když
je v činném rodě přítomný průběhový, v trpném rodě bude
v přítomném průběhovém čase sloveso ‘být’.

Zdá se možná, že je to obtížné, ale ve skutečnosti není. Prostě
dáme sloveso být do správného času a nakonec přidáme
minulé příčestí významového slovesa (zde written).

Možná se pozastavíte nad tvarem ‘is
being’, ale tak se tvoří přítomný průběhový čas slovesa
‘být’. Ten se ale jinde téměř neobjevuje.

Ti pokročilejší z vás se mohou podívat ještě na
následující tabulku, kde najdete ostatní anglické časy, a jak by vypadal
trpný rod v nich:

čas

činný rod

trpný rod

předminulý

Somebody had written a book.

A book had been written.

předbudoucí

Somebody will have written a book.

A book will have been written.

minulý průběhový

Somebody was writing a book.

A book was being written.

předpřítomný průběhový

Somebody has been writing a book.

A book has been being written.

předminulý průběhový

Somebody had been writing a book.

A book had been being written.

budoucí průběhový

Somebody will be writing a book.

A book will be being written.

předbudoucí průběhový

Somebody will have been writing a book.

A book will have been being written.

Zde vidíte, že trpný rod lze teoreticky vytvořit opravdu od každého
času, i když ne všechny by se daly v praxi použít (např.
s předbudoucím průběhovým časem v trpném rodě se v angličtině asi
vůbec nesetkáte). Všimněte si však, že ať chcete vytvořit trpný rod
v jakémkoliv čase, prostě do toho daného času dáte sloveso be.

Trpný rod v otázce a záporu

Otázku a zápor tvoříme tak, jak se běžně tvoří otázka a zápor se
slovesem být v různých časech. Není zde nic zvláštního:

When was it finished? *1
Is anybody hurt? *2
It won’t be done tomorrow. *3
It hasn’t been completed yet. *4 

Studenti ale občas otázky tvoří špatně:

When was finished the house?
Is hurt anybody?
When was discovered gunpowder?
When was gunpowder discovered?

Tip: Pokud si nejste jisti, dosaďte si na místo podmětu
osobní zájmeno:

What was discovered it? (toto
byste patrně neřekli)
When was discovered gunpowder?
(proto je i toto špatně)

When was it discovered?
When was gunpowder discovered?
 *5

Kdy trpný rod použít?

Nyní si uvedeme několik případů, ve kterých se nejčastěji trpný rod
používá.

Téma věty je jiné než
činitel děje.

O tomto případu jsme již mluvili, když jsme si uváděli příklad se
Shakespearem a Hamletem. Mluvíme-li o Shakespearovi, použijeme činný rod,
pokud o Hamletovi, použijeme trpný. Podobný příklad může být např.
o Kolumbovi:

Columbus discovered America.
*6 – činný rod, téma
věty je Kolumbus, a říkáme o něm, že objevil Ameriku. Tuto větu bychom
možná nalezli v encyklopedii pod heslem KOLUMBUS.
America was discovered by
Columbus.
*7 – trpný rod, téma
věty je AMERIKA, a říkáme o ní, kdo ji objevil. Tuto větu bychom naopak
mohli najít v encyklopedii pod heslem AMERIKA.

Činitel děje není důležitý

Trpný rod použijeme také tehdy, kdy pro nás v daný okamžik činitel
děje není vůbec důležitý, a není potřeba ho zmiňovat.

America was discovered in 1492.
*8 – V této větě
není činitel děje vůbec vyjádřen, buď proto, že je to všeobecně
známý fakt, nebo proto, že to v dané situaci není důležité. Pořád je
téma věty Amerika, a říkáme o ní, kdy ji objevili / kdy byla
objevena.

Činitel děje není známý

Podobně je tomu v situaci, kdy činitele děje prostě neznáme.

My car was stolen yesterday.
*9 – činitele neznám,
nebudu ho tedy pravděpodobně dávat jako podmět věty.
Somebody stole my car yesterday. *10 – tato věta by
byla také možná, ale bylo by lepší se v tomto případě tomuto
prázdnému podmětu vyhnout.

A new cinema is being built in our
town.
*11 – nevíme kdo ho
staví, asi nějací dělníci či stavbaři atd., ale nevíme kdo, a vlastně
to ani není důležité.
They are building a new cinema in our town. *12 – podmět THEY je
zde prázdný, nepředstavíme si pod ním nic konkrétního, proto je lepší
se mu vyhnout právě použitím trpného rodu.

BY

nebo

WITH

?

Obě tyto předložky se mohou pojit s trpným rodem. Chceme-li v trpném
rodě zmínit činitele děje, zpravidla bývá za předložkou by (America was discovered
by Columbus, Hamlet was written by
Shakespeare.). Předložka with uvozuje spíše nástroj, než
činitele:

The door was opened by a
burglar. *13 – Lupič je zde
činitel.
The door was opened with a key.
*14 – Klíč zde není
činitel ale nástroj.

Pozn.: Více také v článku Vyjádření
způsobu pomocí BY a WITH
.

Převod činného rodu na trpný

Častým učebnicovým cvičením bývá převést větu z činného rodu na
trpný. Uvedeme si několik příkladů s komentářem:

The Chinese discovered gunpowder in the 9th
century.  *15

Budeme-li chtít tuto větu převést na trpný rod, musíme identifikovat
podmět a předmět. Podmět je zde the
Chinese
a předmět gunpowder. Ve větě v trpném rodě bude jako
podmět sloužit předmět této věty:

Gunpowder was discovered in the 9th
century. *16
Gunpowder was discovered by the
Chinese
in the 9th century.  *17

Pokud se jedná o sloveso, které má dva předměty (přímý a
nepřímý), je možné jako podmět věty použít jakýkoliv z nich.

She gave me the money. *18 – první předmět
(nepřímý) je me a druhý (přímý) je the money.

The money was given to me.
*19 – Jako podmět
věty jsme použili přímý předmět.
I was given the money. *20 – Jako podmět
věty je zde použit nepřímý předmět, tedy .

Takové použití nepřímého předmětu jako podmětu věty v trpném
rodě nám může připadat zvláštní, nezvyklé apod., a to především
proto, že to lze jen těžko přeložit slovo od slova do češtiny. Tím se
však nenechte zmást. Tyto věty jsou v angličtině běžné. Podívejme se
na několik dalších příkladů:

They offered him a new post.
He was offered a new post.  *21

They told him that he had to stop smoking.
He was told that he had to stop
smoking.
 *22

They taught him how to drive a tractor.
He was taught how to drive a
tractor.
 *23

Závěrem

Trpný rod se v angličtině používá daleko více než v češtině a je
nutné mu věnovat pozornost. Procvičujte ho v psaní i v mluvení.
Nejdůležitější je, abyste tuto gramatickou strukturu v různých časech
dokázali automaticky vytvořit a ve správnou chvíli také použít. Vyberte
si např. nějakou věc a zkuste o ní říct co nejvíce věcí. Vzhledem
k tomu, že daná věc bude asi těžko činitelem děje, bude ve většině
případů dobré použít trpný rod.

Vezměte si třeba banány (jako příklad). Zkuste o nich říci anglicky,
že se dovážejí z tropických krajin, používají se při přípravě toho
a toho, jedí je rády opičky, atd atd. Ve všech těchto případech bude
trpný rod. Podobně můžete mluvit o všem možném.

Doufáme, že vám dnešní příspěvek objasnil základy tohoto
gramatického jevu a že jste pochopili, k čemu vůbec slouží. Psát
o trpném rodě bychom samozřejmě mohli ještě dále, jsou další
případy, jak ho lze použít.

  1. Kdy to bylo dokončeno?
  2. Je někdo zraněn?
  3. Zítra to nebude udělané.
  4. Ještě to nebylo dokončeno.
  5. Kdy byl objeven střelný prach?
  6. Kolumbus objevil Ameriku.
  7. Ameriku objevil Kolumbus.
  8. Amerika byla objevena v roce 1492.
  9. Včera mi ukradli auto.
  10. Někdo mi včera ukradl auto.
  11. V našem městě se staví nové kino.
  12. V našem městě staví nové kino.
  13. Dveře otevřel nějaký lupič.
  14. Dveře byly otevřeny klíčem.
  15. Číňané objevili střelný prach v devátém století.
  16. Střelný prach byl objeven v devátém století.
  17. Střelný prach byl objeven Číňany v devátém století.
  18. Dala mi ty peníze.
  19. Ty peníze jsem dostal já.
  20. Dostal jsem ty peníze.
  21. Nabídli mu nové místo.
  22. Řekli mu, že musí přestat kouřit.
  23. Naučili ho jak se řídí traktor.

Překlad:

[NEW] The passive – Câu bị động | passive form – NATAVIGUIDES

Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
 
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
 
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
 
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Participle
 
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.
 
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động.
Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
 
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.
 
 
Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.
 
  

Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động.
Ví dụ:
 
Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)
Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.
 
I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).
 
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.
 
Hiện tại thường hoặc Quá khứ thường
am
is
are
was
were
 
+ [verb in past participle]
 
Example:
Active: Hurricanes destroy a great deal of property each year.
Passive: A great deal of property is destroyed by hurricanes each year.
 

Hiện tại tiếp diễn hoặc Quá khứ tiếp diễn
am
is
are + being + [verb in past participle]
was
were
 
Example:
Active: The committee is considering several new proposals.
Passive: Several new proposals are being considered by the committee.
 
Hiện tại hoàn thành hoặc Quá khứ hoàn thành
has
have + been + [verb in past participle]
had
 
Example:
Active: The company has ordered some new equipment.
Passive: Some new equipment has been ordered by the company.
 
Trợ động từ
modal + be + [verb in past participle]
 
Example:
Active: The manager should sign these contracts today.
Passive: These contracts should be signed by the manager today.
 
Các nội động từ (Động từ không yêu cầu 1 tân ngữ nào) không được dùng ở bị động. My leg hurts.
Đặc biệt khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển thành câu bị động.
 
The US takes charge: Nước Mỹ nhận lãnh trách nhiệm. Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng by nhưng nếu là vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng with.
 
 
The bird was shot with the gun.
The bird was shot by the hunter.

Trong một số trường hợp to be/to get + P2 hoàn toàn không mang nghĩa bị động mà mang 2 nghĩa:
 
Chỉ trạng thái, tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.
Could you please check my mailbox while I am gone.
He got lost in the maze of the town yesterday.
Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy
The little boy gets dressed very quickly.
 
– Could I give you a hand with these tires.
 
– No thanks, I will be done when I finish tightening these bolts.
 
Mọi sự biến đổi về thời và thể đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 giữ nguyên.
 
to be made of: Được làm bằng (Đề cập đến chất liệu làm nên vật)
This table is made of wood
to be made from: Được làm ra từ (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)
Paper is made from wood
to be made out of: Được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật)
This cake was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.
to be made with: Được làm với (đề cập đến chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)
This soup tastes good because it was made with a lot of spices.
 
Phân biệt thêm về cách dùng marry và divorce trong 2 thể: chủ động và bị động. Khi không có tân ngữ thì người Anh ưa dùng get maried và get divorced trong dạng informal English.
 
Lulu and Joe got married last week. (informal)
Lulu and Joe married last week. (formal)
After 3 very unhappy years they got divorced. (informal)
After 3 very unhappy years they divorced. (formal)
 
Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: To mary / divorce smb
 
 
She married a builder.
Andrew is going to divorce Carola
To be/ get married/ to smb (giới từ “to” là bắt buộc)
She got married to her childhood sweet heart.
He has been married to Louisa for 16 years and he still doesn’t understand her.
 
Chúc các bạn học tốt!

 

Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anhCâu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.Subject + finite form of to be + Past Participle(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động.Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designedPresent progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.Ví dụ:Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.amisarewaswere+ [verb in past participle]Example:Active: Hurricanes destroy a great deal of property each year.Passive: A great deal of property is destroyed by hurricanes each year.amisare + being + [verb in past participle]waswereExample:Active: The committee is considering several new proposals.Passive: Several new proposals are being considered by the committee.hashave + been + [verb in past participle]hadExample:Active: The company has ordered some new equipment.Passive: Some new equipment has been ordered by the company.modal + be + [verb in past participle]Example:Active: The manager should sign these contracts today.Passive: These contracts should be signed by the manager today.Đặc biệt khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển thành câu bị động.The US takes charge: Nước Mỹ nhận lãnh trách nhiệm. Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng by nhưng nếu là vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng with.The bird was shot with the gun.The bird was shot by the hunter.Chỉ trạng thái, tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.Could you please check my mailbox while I am gone.He got lost in the maze of the town yesterday.Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấyThe little boy gets dressed very quickly.- Could I give you a hand with these tires.- No thanks, I will be done when I finish tightening these bolts.Mọi sự biến đổi về thời và thể đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 giữ nguyên.to be made of: Được làm bằng (Đề cập đến chất liệu làm nên vật)This table is made of woodto be made from: Được làm ra từ (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)Paper is made from woodto be made out of: Được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật)This cake was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.to be made with: Được làm với (đề cập đến chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)This soup tastes good because it was made with a lot of spices.Phân biệt thêm về cách dùng marry và divorce trong 2 thể: chủ động và bị động. Khi không có tân ngữ thì người Anh ưa dùng get maried và get divorced trong dạng informal English.Lulu and Joe got married last week. (informal)Lulu and Joe married last week. (formal)After 3 very unhappy years they got divorced. (informal)After 3 very unhappy years they divorced. (formal)Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: To mary / divorce smbShe married a builder.Andrew is going to divorce CarolaTo be/ get married/ to smb (giới từ “to” là bắt buộc)She got married to her childhood sweet heart.He has been married to Louisa for 16 years and he still doesn’t understand her.


[Cô Trang Anh] – Câu bị động đặc biệt


[Cô Trang Anh] Câu bị động đặc biệt
Đây là video tổng hợp \”Câu bị động đặc biệt\” trong Tiếng Anh!

นอกจากการดูบทความนี้แล้ว คุณยังสามารถดูข้อมูลที่เป็นประโยชน์อื่นๆ อีกมากมายที่เราให้ไว้ที่นี่: ดูความรู้เพิ่มเติมที่นี่

[Cô Trang Anh]  -  Câu bị động đặc biệt

Passive Voice in English: Active and Passive Voice Rules and Useful Examples


Passive Voice Rules for All Tenses | Examples of Active \u0026 Passive Voice: https://7esl.com/passivevoice/
The passive is used:
• When the agent (= the person who does the action) is unknown, unimportant or obvious from the context.
• To make more polite or formal statements.
• When the action is more important than the agent, as in processes, instructions, events, reports,
• To put emphasis on the agent.

WATCH MORE:
★ Grammar: https://goo.gl/pK8eBC
★ Vocabulary: https://goo.gl/d4dJfR
★ Expressions: https://goo.gl/mNKvAB
★ Phrasal Verbs: https://goo.gl/Riw1r6
★ Idioms: https://goo.gl/KrEMRx
★ Conversations: https://goo.gl/MxQEnV
★ Kids Vocabulary: https://goo.gl/K96toU
★ English Writing: https://goo.gl/3zxuQB
★ IELTS: https://goo.gl/5fi2Sk
★ TOEFL: https://goo.gl/3rdyML
★ British vs. American English: https://goo.gl/ySYPWp
★ Pronunciation: https://goo.gl/UXYD2M
★ Business English: https://goo.gl/xpVNkr

OUR SOCIAL MEDIA:
Pinterest: https://www.pinterest.com/7english/
Facebook: https://www.fb.com/7ESLLearningEnglish/

For more videos and lessons visit:
https://7esl.com/

Passive Voice in English: Active and Passive Voice Rules and Useful Examples

How to Use the Passive Voice in English – English Grammar Lesson


Do you know what the passive voice is, how to form the passive, and when you should use the passive in English? In this lesson, you can learn about the passive voice in English. You can see what it is, how to form it, and how to use it.
Have more of your passive voice questions answered after you watch the lesson. Book an online English lesson now with one of our teachers here: http://bit.ly/ooeteachers.
 See the full version of this free English grammar lesson here: https://www.oxfordonlineenglish.com/passivevoice
What you can learn in this lesson:
How to form the passive voice.
How to form different tenses in the passive.
How to use the passive to change the emphasis of a sentence.
How to use the passive when the subject of a verb is unknown or unimportant.
How to use the passive to sound more impersonal and indirect.
When not to use the passive.
SUBSCRIBE to continue improving your English! https://goo.gl/UUQW8j
See more of our free English lessons here: www.oxfordonlineenglish.com/freeenglishlessons

How to Use the Passive Voice in English - English Grammar Lesson

The Passive Voice


Passive Voice is used when the focus is on the action, and not on the person who does it. Learn how to use it correctly in more tenses in this video. There are many examples that will make it easy for you to understand.

The Passive Voice

Muốn Giao Tiếp Xuất Sắc? Đây là 3 TUYỆT CHIÊU


🟡 Trở thành fanVIP: https://www.youtube.com/channel/UCkgjUHB8sdWbmdp39swMrTg/join
Đăng ký theo dõi kênh: http://popsww.com/Web5Ngay
Các video hay nhất của Web5ngay: https://w5n.co/best
Radio chính thức của web5ngay: https://tamsukinhdoanh.com
Group chính thức của Web5ngay: https://w5n.co/fb
Muốn GiaoTiếp Xuất Sắc? Đây là 3 TUYỆTCHIÊU bhth

Muốn Giao Tiếp Xuất Sắc? Đây là 3 TUYỆT CHIÊU

นอกจากการดูบทความนี้แล้ว คุณยังสามารถดูข้อมูลที่เป็นประโยชน์อื่นๆ อีกมากมายที่เราให้ไว้ที่นี่: ดูบทความเพิ่มเติมในหมวดหมู่LEARN FOREIGN LANGUAGE

ขอบคุณที่รับชมกระทู้ครับ passive form

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *