Skip to content
Home » [NEW] Mệnh đề quan hệ (Relative clauses) và kiến thức quan trọng | non defining relative clauses – NATAVIGUIDES

[NEW] Mệnh đề quan hệ (Relative clauses) và kiến thức quan trọng | non defining relative clauses – NATAVIGUIDES

non defining relative clauses: นี่คือโพสต์ที่เกี่ยวข้องกับหัวข้อนี้

Học tiếng Anh

Mệnh đề quan hệ (Relative clauses) được sử dụng để rút gọn câu mà vẫn diễn tả đủ ý. Đây là chủ điểm ngữ pháp quan trọng cần nắm vững trong tiếng Anh, thường xuất hiện trong nhiều dạng đề thi.

Câu điều kiện, mệnh đề If 1,2,3 – Công thức và bài tập vận dụng

Quy tắc đọc và viết ngày tháng tiếng Anh

Kênh Tuyển Sinh tổng hợp tất cả kiến thức quan trọng về mệnh đề quan hệ – định nghĩa, phân loại, cách dùng, lưu ý, ví dụ cụ thể và chi tiết.

Mệnh đề quan hệ (Relative clauses) và kiến thức quan trọng - Ảnh 1

Mệnh đề quan hệ là một chủ điểm ngữ pháp quan trọng trong tiếng Anh

1. Định nghĩa mệnh đề quan hệ (Relative Clause)

Trước khi tìm hiểu về mệnh đề (clause), hãy cùng tìm hiểu qua một số đại từ quan hệ (relative pronouns) nhé!

Trong tiếng Anh có những đại từ quan hệ cơ bản sau:

Đại từ quan hệ Cách sử dụng Who Làm chủ ngữ, đại diện ngôi người which Làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, đại diện ngôi đồ vật, động vật

Bổ sung cho cả câu đứng trước nó whose Chỉ sở hữu cho người và vật whom Đại diện cho tân ngữ chỉ người That Đại diện cho chủ ngữ chỉ người, vật, đặc biệt trong mệnh đề quan hệ xác định (who, which vẫn có thê sử dụng được)

Khi này, chúng ta sử dụng mệnh đề quan hệ (Relative Clause) nhằm bổ nghĩa cho danh từ đứng trước nó. Vì là một mệnh đề nên chúng vẫn có cấu trúc chủ ngữ vị ngữ cơ bản của một câu. Mệnh đề quan hệ đứng ngay sau danh từ mà nó bổ nghĩa.

Ví dụ:

  • Lord Thompson, who is 76, has just retired.
  • This is the house which Jack built.
  • Marie Curie is the woman that discovered radium.

2. Các loại mệnh đề quan hệ 

Có hai loại mệnh đề quan hệ: mệnh đề quan hệ xác định và mệnh đề quan hệ không xác định.

Mệnh đề quan hệ xác định (Defining Relative Clause)

Defining Relative Cluase được dùng để xác định danh từ đứng trước nó. Mệnh đề xác định là mệnh đề cần thiết cho ý nghĩa của câu, không có nó câu sẽ không đủ nghĩa. Nó được sử dụng khi danh từ là danh từ không xác định và không dùng dấu phẩy ngăn cách nó với mệnh đề chính. 

Trong mệnh đề này, chúng ta có thể sử dụng that thay thế cho who và which:

Ví dụ: 

Marie Curie is the woman that discovered radium.
This is the house that Jack built.

Đồng thời, chúng ta cũng có thể loại bỏ danh từ nếu nó đã là tân ngữ trong mệnh đề quan hệ.

Ví dụ: This is the house that Jack built. (that is the object of built)

Mệnh đề quan hệ không xác định (Non-defining relative clauses)

Non-defining relative clause là mệnh đề cung cấp thêm thông tin về một người, một vật hoặc một sự việc đã được xác định. Mệnh đề không xác định là mệnh đề không nhất thiết phải có trong câu, không có nó câu vẫn đủ nghĩa. Nó được sử dụng khi danh từ là danh từ xác định và được ngăn cách với mệnh đề chính bằng một hoặc hai dấu phẩy (,) hay dấu gạch ngang (-)

Ví dụ: Dalat, which I visited last summer, is very beautiful. 

Làm thế nào để xác định loại của mệnh đề quan hệ?

Để có thể xác định được loại mệnh đề quan hệ, bạn hãy chú ý đến danh từ mà nó bổ nghĩa. Đối với Non-defining relative clauses, danh từ được bổ nghĩa trong mệnh đề thường là: 

  • Danh từ riêng
  • Tính từ sở hữu (my, his, her, their)
  • Danh từ đi với this , that, these, those

3. Cách dùng mệnh đề quan hệ 

Đối với các đại từ quan hệ who, whom, which

Who

Làm chủ từ trong mệnh đề quan hệ.

Thay thế cho danh từ chỉ người. 

 ….. N (person) + who + V + O

Ví dụ: I don’t know who he is

Whom

Làm túc từ cho động từ trong mệnh đề quan hệ.

Thay thế cho danh từ chỉ người.

…..N (person) + whom + S + V

Ví dụ: The girl whom John is dating is really beautiful.

Which

Làm chủ từ hoặc túc từ trong mệnh đề quan hệ.

Thay thế cho danh từ chỉ vật

….N (thing) + which + V + O

….N (thing) + which + S + V

Ví dụ: The car which I have just bought suddenly broken down.

Whose

Chỉ sở hữu cho danh từ chỉ người hoặc vật, thường thay cho các từ: her, his, their, hoặc hình thức ‘s

…..N (person, thing) + whose + N + V ….

Ví dụ: This is George, whose brother went to school with me.

Đối với đại từ quan hệ that 

That có thể thay thế cho vị trí của who, whom, which trong mệnh đề quan hệ quan hệ xác định.

Các trường hợp sử dụng that:

  • Khi đi sau các hình thức so sánh nhất.

Ví dụ: He was the most interesting person that I have ever met.

  • Khi đi sau các từ chỉ cấp độ như only, the first, the last:

Ví dụ: It was the first time that I heard of it.

  • Khi danh từ đi trước bao gồm cả người và vật. 

Ví dụ: These books are all that my sister left me.

  • Khi đi sau các đại từ bất định, đại từ phủ định, đại từ chỉ số lượng: no one, nobody, nothing, anyone, anything, anybody, someone, something, somebody, all, some, any, little, none.

Ví dụ: She talked about the people and places that she had visited.

Lưu ý: Bạn không được phép sử dụng đại từ that trong các mệnh đề quan hệ không xác định và khi nó đứng sau giới từ.

Đối với các trạng từ quan hệ 

Why Mở đầu cho mệnh đề quan hệ chỉ lý do, thường thay cho cụm for the reason, for that reason.

…..N (reason) + why + S + V …

Ví dụ: I don’t know the reason why you didn’t go to school.

Where Thay thế từ chỉ nơi chốn, thường thay cho there

….N (place) + where + S + V ….

(WHERE = ON / IN / AT + WHICH)

Ví dụ: 

The hotel where we stayed wasn’t very clean.

The hotel at which we stayed wasn’t very clean.

When Thay thế từ chỉ thời gian, thường thay cho từ then

….N (time) + when + S + V …

(WHEN = ON / IN / AT + WHICH)

Ví dụ:

Do you still remember the day when we first met?

Do you still remember the day on which we first met?

4. Cách rút gọn mệnh đề quan hệ

Với các mệnh đề quan hệ rút gọn, bạn nên sử dụng cấu trúc này như thế nào?

Mệnh đề quan hệ được rút thành cụm phân từ:

Mệnh đề quan hệ chứa các đại từ quan hệ làm chủ từ who, which, that có thể được rút gọn thành cụm hiện tại phân từ (V-ing) hoặc quá khứ phân từ (V3/ed).

  • Nếu mệnh đề quan hệ là mệnh đề chủ động thì rút thành cụm hiện tại phân từ (V-ing).

Ví dụ: 

The man who is standing over there is my father.

→ The man standing over there is my father.

The couple who live next door to me are professors.

→ The couple living next door to me are professors.

  • Nếu mệnh đề quan hệ là mệnh đề bị động thì rút thành cụm quá khứ phân từ (V3/ed).

Ví dụ: 

The instructions that are given on the front page are very important.

→ The instructions given on the front page are very important.

The book which was bought by my mother is interesting.

→ The book bought by my mother is interesting.

Mệnh đề quan hệ được rút thành cụm động từ nguyên mẫu

Mệnh đề quan hệ được rút thành cụm động từ nguyên mẫu (To-infinitive) khi trước đại từ quan hệ có các cụm từ: the first, the second, the last, the only hoặc hình thức so sánh bậc nhất.

Ví dụ

John was the last person that got the news.

→ John was the last person to get the news.

He was the best player that we admire.

→   He was the best player to be admired.

He was the second man who was killed in this way.

 

→   He was the second man to be killed in this way.

 

5. Một số lưu ý khi dùng mệnh đề quan hệ 

Nếu trong mệnh đề quan hệ có giới từ thì giới từ có thể đặt trước hoặc sau mệnh đề quan hệ (chỉ áp dụng với whom và which).

Ví dụ: 

Mr. Brown is a nice teacher. We studied with him last year.

→ Mr. Brown, with whom we studied last year, is a nice teacher.

→ Mr. Brown, whom we studied with last year, is a nice teacher.

Có thể dùng which thay cho cả mệnh đề đứng trước.

Ví dụ: She can’t come to my birthday party, which makes me sad.

Ở vị trí túc từ, whom có thể được thay bằng who.

Ví dụ: I’d like to talk to the man whom / who I met at your birthday party.

Trong mệnh đề quan hệ xác định , chúng ta có thể bỏ các đại từ quan hệ làm túc từ như whom, which.

Ví dụ: 

The girl you met yesterday is my close friend.

The book you lent me was very interesting.

Các cụm từ chỉ số lượng some of, both of, all of, neither of, many of, none of … có thể được dùng trước whom, which và whose.

Ví dụ: I have two sisters, both of whom are students. She tried on three dresses, none of which fitted her.

6. SUMMARY 

Mệnh đề quan hệ (Relative clauses) và kiến thức quan trọng - Ảnh 2
Tổng quát chủ điểm ngữ pháp Mệnh đề quan hệ (Relative Clauses)

7. Bài tập thực hành mệnh đề quan hệ tiếng Anh

Bên cạnh việc hiểu lý thuyết, thực hành thường xuyên bài tập mệnh đề quan hệ (relative clauses) sẽ giúp bạn nắm vững chủ điểm ngữ pháp này hơn nữa.

Các dạng bài tập mệnh đề quan hệ thường gặp (có kèm đáp án): XEM TẠI ĐÂY.

Theo Kênh Tuyển Sinh tổng hợp

[NEW] Mệnh đề quan hệ trong tiếng Anh | non defining relative clauses – NATAVIGUIDES

Mệnh đề quan hệ là một chủ điểm quan trọng, cần nắm vững trong học tiếng anh. Bài hôm nay Langmaster Review sẽ chia sẻ tới các bạn chủ đề này.

Xem thêm:

1. Định nghĩa mệnh đề quan hệ

Mệnh đề (Clause) là một phần của câu, nó có thể bao gồm nhiều từ hay có cấu trúc của cả một câu. Mệnh đề quan hệ dùng để giải thích rõ hơn về danh từ đứng trước nó.

Xét ví dụ sau:

  • The woman who is wearing the T-shirt is my girlfriend.

Trong câu này phần được viết chữ nghiêng được gọi là một relative clause, nó đứng sau “the woman” và dùng để xác định danh từ đó. Nếu bỏ mệnh đề này ra chúng ta vẫn có một câu hoàn chỉnh: 

  • The woman is my girlfriend.

2. Các dạng mệnh đề Quan hệ

A. Relative Pronouns – Đại từ quan hệ

 

Đại từ quan hệ

Cách sử dụng

Ví dụ

Who

Làm chủ ngữ, đại diện ngôi người

I told you about the woman who lives next door.

which

Làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, đại diện ngôi đồ vật, động vật

Bổ sung cho cả câu đứng trước nó

Do you see the cat which is lying on the roof?

He couldn’t read which surprised me.

whose

Chỉ sở hữu cho người và vật

Do you know the boy whose mother is a nurse?

whom

Đại diện cho tân ngữ chỉ người

I was invited by the professor whom I met at the conference.

That

Đại diện cho chủ ngữ chỉ người, vật, đặc biệt trong mệnh đề quan hệ xác định (who, which vẫn có thê sử dụng được)

I don’t like the table that stands in the kitchen.

B. Relative Clauses – Mệnh đề quan hệ  

Mệnh đề quan hệ (mệnh đề tính từ) bắt đầu bằng các đại từ quan hệ: who, whom, which, that, whose hay những trạng từ quan hệ: why, where, when. Mệnh đề quan hệ dùng để bổ nghĩa cho danh từ đứng trước nó.

I. Các đại từ quan hệ

1. WHO

– làm chủ từ trong mệnh đề quan hệ

– thay thế cho danh từ chỉ người

  • ….. N (person) + WHO + V + O

2. WHOM

– làm túc từ cho động từ trong mệnh đề quan hệ

– thay thế cho danh từ chỉ người

  • …..N (person) + WHOM + S + V

3. WHICH

– làm chủ từ hoặc túc từ trong mệnh đề quan hệ

– thay thế cho danh từ chỉ vật

  • ….N (thing) + WHICH + V + O

  • ….N (thing) + WHICH + S + V

4. THAT

– có thể thay thế cho vị trí của who, whom, which trong mệnh đề quan hệ quan hệ xác định

* Các trường hợp thường dùng “that”:

– khi đi sau các hình thức so sánh nhất

– khi đi sau các từ: only, the first, the last

– khi danh từ đi trước bao gôm cả người và vật

– khi đi sau các đại từ bất định, đại từ phủ định, đại từ chỉ số lượng: no one, nobody, nothing, anyone, anything, anybody, someone, something, somebody, all, some, any, little, none.

Ex: He was the most interesting person that I have ever met.

It was the first time that I heard of it.

These books are all that my sister left me.

She talked about the people and places that she had visited.

* Các trường hợp không dùng that:

– trong mệnh đề quan hệ không xác định

– sau giới từ

5. WHOSE

Dùng để chỉ sở hữu cho danh từ chỉ người hoặc vật, thường thay cho các từ: her, his, their, hoặc hình thức ‘s

…..N (person, thing) + WHOSE + N + V ….

II. Các trạng từ quan hệ

1. WHY: mở đầu cho mệnh đề quan hệ trong tiếng Anh chỉ lý do, thường thay cho cụm for the reason, for that reason.

…..N (reason) + WHY + S + V …

Ex: I don’t know the reason. You didn’t go to school for that reason.

  • → I don’t know the reason why you didn’t go to school.

 

2. WHERE: thay thế từ chỉ nơi chốn, thường thay cho there

….N (place) + WHERE + S + V ….

(WHERE = ON / IN / AT + WHICH)

Ex: a/ The hotel wasn’t very clean. We stayed t that hotel.

  • → The hotel where we stayed wasn’t very clean.

  • → The hotel at which we stayed wasn’t very clean.

 

3. WHEN: thay thế từ chỉ thời gian, thường thay cho từ then

….N (time) + WHEN + S + V …

(WHEN = ON / IN / AT + WHICH)

Ex: Do you still remember the day? We first met on that day.

  • → Do you still remember the day when we first met?

  • → Do you still remember the day on which we first met?

I don’t know the time. She will come back then. → I don’t know the time when she will come back.

III. Các loại Mệnh đề quan hệ

Có hai loại mệnh đề quan hệ: mệnh đề quan hệ xác định và mệnh đề quan hệ không xác định.

  1. Mệnh đề quan hệ xác định (Defining relative clauses): là mệnh đề được dùng để xác định danh từ đứng trước nó. Mệnh đề xác định là mệnh đề cần thiết cho ý nghĩa của câu, không có nó câu sẽ không đủ nghĩa. Nó được sử dụng khi danh từ là danh từ không xác định và không dùng dấu phẩy ngăn cách nó với mệnh đề chính.

  2. Mệnh đề quan hệ không hạn định (Non-defining relative clauses): là mệnh đề cung cấp thêm thông tin về một người, một vật hoặc một sự việc đã được xác định. Mệnh đề không xác định là mệnh đề không nhất thiết phải có trong câu, không có nó câu vẫn đủ nghĩa. Nó được sử dụng khi danh từ là danh từ xác định và được ngăn cách với mệnh đề chính bằng một hoặc hai dấu phẩy (,) hay dấu gạch ngang (-)

Ex: Dalat, which I visited last summer, is very beautiful. (Non-defining relative clause)

Note: để biết khi nào dùng mệnh đề quan hệ không xác định, ta lưu ý các điểm sau:

– Khi danh từ mà nó bổ nghĩa là một danh từ riêng

– Khi danh từ mà nó bổ nghĩa là một tính từ sở hữu (my, his, her, their)

– Khi danh từ mà nó bổ nghĩa la một danh từ đi với this , that, these, those

 

IV. Một số lưu ý trong mệnh đề quan hệ

1. Nếu trong mệnh đề quan hệ có giới từ thì giới từ có thể đặt trước hoặc sau mệnh đề quan hệ (chỉ áp dụng với whom và which.)

  • Ex: Mr. Brown is a nice teacher. We studied with him last year.

    • → Mr. Brown, with whom we studied last year, is a nice teacher.

    • → Mr. Brown, whom we studied with last year, is a nice teacher.

2. Có thể dùng which thay cho cả mệnh đề đứng trước.

  • Ex: She can’t come to my birthday party. That makes me sad. → She can’t come to my birthday party, which makes me sad.

3. Ở vị trí túc từ, whom có thể được thay bằng who.

  • Ex: I’d like to talk to the man whom / who I met at your birthday party.

4. Trong mệnh đề quan hệ xác định , chúng ta có thể bỏ các đại từ quan hệ làm túc từ:whom, which.

  • Ex: The girl you met yesterday is my close friend. The book you lent me was very interesting.

5. Các cụm từ chỉ số lượng some of, both of, all of, neither of, many of, none of … có thể được dùng trước whom, which và whose.

  • Ex: I have two sisters, both of whom are students. She tried on three dresses, none of which fitted her.

 

V. Cách rút gọn mệnh đề quan hệ

1. Mệnh đề quan hệ được rút thành cụm phân từ

Mệnh đề quan hệ chứa các đại từ quan hệ làm chủ từ who, which, that có thể được rút gọn thành cụm hiện tại phân từ (V-ing) hoặc quá khứ phân từ (V3/ed).

* Nếu mệnh đề quan hệ là mệnh đề chủ động thì rút thành cụm hiện tại phân từ (V-ing).

  • a/ The man who is standing over there is my father. → The man standing over there is my father.

  • b/ The couple who live next door to me are professors. → The couple living next door to me are professors.

 

* Nếu mệnh đề quan hệ là mệnh đề bị động thì rút thành cụm quá khứ phân từ (V3/ed). Ví dụ:

  • a/ The instructions that are given on the front page are very important. → The instructions given on the front page are very important.

  • b/ The book which was bought by my mother is interesting. → The book bought by my mother is interesting.

2. Mệnh đề quan hệ được rút thành cụm động từ nguyên mẫu

Mệnh đề quan hệ được rút thành cụm động từ nguyên mẫu (To-infinitive) khi trước đại từ quan hệ có các cụm từ: the first, the second, the last, the only hoặchình thức so sánh bậc nhất. Ví dụ

a/ John was the last person that got the news. → John was the last person to get the news.

b/ He was the best player that we admire. →   He was the best player to be admired.

c/ He was the second man who was killed in this way. →   He was the second man to be killed in this way.

3. Mệnh đề quan hệ chứa “tobe” và tính từ:

Ta có thể bỏ đi đại từ quan hệ và ”to be”

+ The woman, who is very clever and beautiful is my aunt

Được giản lược thành: The woman, clever and beautiful is my aunt.

4. L

oại bỏ đại từ quan hệ và to be trước một ngữ giới từ (một giới từ mở đầu kết hợp với các danh từ theo sau)

Ví dụ:

+ The beaker that is on the counter contains a solution.

Được giản lược thành: The beaker on the counter contains a solution.


GRAMMAR: Using defining and non-defining relative clauses


Finn found a phone, but whose phone was it? Relative clauses help us be more specific in English and give extra information about subjects and objects in sentences. Finn, Callum and Catherine are the presenters who will guide you in this 6 Minute Grammar. And you can check out extra practice activities, which are on our website: http://www.bbc.co.uk/learningenglish/english/course/intermediate/unit18/session2

นอกจากการดูบทความนี้แล้ว คุณยังสามารถดูข้อมูลที่เป็นประโยชน์อื่นๆ อีกมากมายที่เราให้ไว้ที่นี่: ดูเพิ่มเติม

GRAMMAR: Using defining and non-defining relative clauses

Relative Clauses شرح جمل الوصل


تم اخذ الفيديو من قناة EGL

Relative Clauses شرح جمل الوصل

Defining and Non Defining Relative (Adjective) Clauses | Relative Pronouns


Defining and Non Defining Relative (Adjective) Clauses | Relative Pronouns
The relative clause is often call the adjective clause because it functions a lot like an adjective in a sentence. Learn all about defining (restrictive and essential) and non defining (nonrestrictive and nonessential) relative clauses in this video! We also learn about the relative pronouns: who, whom, where, when, whose, which, and that.
Here are a few points about relative clauses in general.

1. The relative clause is a dependent clause.
2. It works like an adjective in a sentence— which is why it is also called an adjective clause.
3. The relative clause gives additional or modifying information to a noun or pronoun in another clause in the sentence.
4.In some situations, it can even modify the other clause as a whole.
5. The relative clause is placed directly after the noun or pronoun it describes
6. The relative clause begins with a relative pronoun

The defining relative clause gives us extremely important, essential information about the noun or pronoun it modifies. in other words, it defines who/what/when/where/etc. we are actually talking about.
This is the university where I spent four years of my life.
The sentence above is a defining relative clause. It is a defining relative clause because it is essential to the sentence. We would not know which university I was talking about if I didn’t give the information ‘where I spent four years of my life’.
If I simply said, ‘this is the university’, you would ask. ‘Which university?” There are thousands of universities in the world . We added this essential information—where I spent four years of my life— to define which university I actually meant.
These are the tickets that you asked for.
Again, this is a defining relative clause—we’ve added essential, very important information to the clause, ‘these are tickets’. Without the information, ‘that you asked for’ you would be asking, ‘What tickets are you talking about tickets?”.
We could also say: These are the tickets which you asked for. Although, saying this, is a bit less common in defining relative clauses. ‘Which’ is a bit more formal, but it is okay to use.
Some grammarians prefer you avoid using ‘which’ in defining relative clauses.
I know the man who climbed Mt. Everest last year.
This is another defining relative clause. This time, we used the word ‘who’ as our relative pronoun because we are talking about ‘the man’. Again, we are giving very important information. We are specifying which man we are talking about—the man who climbed Mt. Everest last year. This last bit of information helps us identify who we are talking about— let’s face it, not too many men climbed Mt. Everest last year.
This is the family whose house is as large as a hotel.
This time, our relative clause is showing possession with the relative pronoun ‘whose’. We are defining which family we are talking about. We are talking about the family whose house is as large as a hotel. This family possesses a house that looks like a hotel.
A non defining clause also provides additional information about a noun or pronoun in another clause in the sentence, but it is not essential information. It is not information that is very important, it’s helpful, but not essential.
Here are some examples:
My uncle Kirk, who lives in Minnesota, loves cold winter mornings.
We can see where the non defining relative clause is immediately because it’s set off by commas—’who lives in Minnesota’. The nondefining clause gives additional information about my uncle Kirk, but it’s not essential to understand the sentence or who we are talking about. I already said he was my uncle Kirk. With this relative clause, I’m just adding an extra bit of information about my uncle Kirk that may be helpful. You can see that I placed this non defining relative clause right after the noun it modifies. You have to make sure you do this. Otherwise, your sentence will be confusing. We wouldn’t know who the non defining clause is describing if you don’t put it directly after ‘my uncle Kirk’.
Avocado toast, which I ate this morning, is a very healthy and filling breakfast.
The information, ‘which I ate this morning’ gives additional information on avocado toast. It tells readers that avocado toast is something I ate. This isn’t essential or identifying information— I already know what avocado toast is. It just gives us more nonessential information about avocado toast. Remember, for things in non defining relative clauses, we must use ‘which’ NEVER ‘that’.
Link Tree: https://linktr.ee/everythingamericanenglish
For business inquiries only contact: [email protected]
Website: http://everythingamericanenglish.com
Follow me on TikTok for daily English videos at: https://www.tiktok.com/@taylorsamericanenglish?lang=en
Follow me on Instagram at: https://www.instagram.com/everythingamericanenglish/

Defining and Non Defining Relative (Adjective) Clauses | Relative Pronouns

Non-Defining Relative Clause


Learn more on how to use NonDefining Relative Clauses,
using the best book for mastering English Grammar: https://amzn.to/2F0vzrO

Non-Defining Relative Clause

English Grammar: Relative clauses 2 – defining vs. non-defining


Tutorial about defining and nondefining relative clauses.

English Grammar: Relative clauses 2 - defining vs. non-defining

นอกจากการดูบทความนี้แล้ว คุณยังสามารถดูข้อมูลที่เป็นประโยชน์อื่นๆ อีกมากมายที่เราให้ไว้ที่นี่: ดูบทความเพิ่มเติมในหมวดหมู่LEARN FOREIGN LANGUAGE

ขอบคุณที่รับชมกระทู้ครับ non defining relative clauses

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *